Kết quả của tích phân I = ∫ 0 π 2 c o x d x bằng bao nhiêu?
A. 1
B. -2
C. 0
D. -1
Cho đồ thị hàm số y=1 + cosx (C) và y=1 + cos(x-α) (C') trên đoạn [ 0 ; π ] với 0 < α < π 2 . Tính α biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và (C') và đường x = 0 thì bằng diện tích hình phẳng giới hạn với(C') và đường y = 1, x = π . Ta được kết quả nào sau đây
A. α = π 6
B. α = π 4
C. α = π 3
D. α = π 12
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = -π/4 và x = π/4 bằng:
A. π; B. -π;
C. ln2; D. 0
Đáp án: C.
Hướng dẫn: Diện tích được tính bởi tích phân
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = - π /4 và x = π /4 bằng:
A. π ; B. - π ;
C. ln2; D. 0
Đáp án: C.
Hướng dẫn: Diện tích được tính bởi tích phân
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y=√x và y=x quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:
(A). 0
(B). –π
(C). π
(D). π/6
Chọn đáp án D.
Hoành độ giao điểm hai đồ thị là nghiệm của phương trình:
Thể tích cần tính:
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.
Đáp án: D.
Hướng dẫn: Thể tích khối tròn xoay này được tính bởi
I. Trắc nghiệm ( 6 điểm)
Một mặt cầu có đường kính 11m thì diện tích của mặt cầu là bao nhiêu? (lấy π ≈ 22 7 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 379,94 m 2
B. 697,19 m 2
C. 190,14 m 2
D. 380,29 m 2
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
Bài 4 : Tích sau tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0
a, 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 ( trình bày tự luận)
b, 85 x 86 x 87 x . . . x 94 ( Ghi ngay kết quả)
c, 11 x 12 x 13 x . . . x 62 ( Ghi ngay kết quả)
GIUP MINH VOI
a) Ta có:
-Các thừa số có tận cùng bằng 0 là: (10;20;30;40;50;60;70;80;90;100) và tận cùng bằng 5 là: (15;25;35;45;55;65;75;85;95)
-Tích của 10 x 20 x 30 x 40 x ... x 100 có tận cùng 10 chữ số 0
- Tích của 50 và một số chẵn (ví dụ: 50 x 2=100 ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 cũng bằng tận cùng bằng 2 chữ số 0.
-Những số có tận cùng với 5 như 15,25,35,...,95 nhân với một số chẵn đều có tận cùng bằng 1 chữ số 0
Ngoài ra không có 2 thừa số nào cho tích cũng bằng 0
Ta có: 10+2+2+2+1+1+1+1+1+1+1+1=24 chữ số 0
Vậy 1 x 2 x 3 x . . . x 99 x 100 có tận cùng 24 chữ số 0
b) Có tận cùng bằng 2 chữ số 0
c)Có tận cùng bằng 4 chữ số 0
Bài 1. Phân tích đa thức 2x – 4y thành nhân tử được kết quả là:
A.2(x – 2y) B. 2( x + y) C. 4(2x – y) D. 2(x + 2y)
Bài 2. Phân tích đa thức 4x2 – 4xy thành nhân tử được kết quả là:
A.4(x2 – xy) B. x(4x – 4y) C. 4x(x – y) D. 4xy(x – y)
Bài 3. Tại x = 99 giá trị biểu thức x2 + x là:
A.990 B. 9900 C. 9100 D. 99000
Bài 4. Các giá trị của x thỏa mãn biểu thức x2 – 12x = 0 là:
A.x = 0 B. x = 12 C. x = 0 và x = 12 D. x = 11
Giúp mik với mik cảm ơn
Phân tích thành nhân tử:
a ) x 2 – 3 ; b ) x 2 – 6 c ) x 2 + 2 √ 3 x + 3 ; d ) x 2 - 2 √ 5 x + 5
Hướng dẫn: Dùng kết quả:
Với a ≥ 0 thì a = ( √ a ) 2
a ) x 2 - 3 = x 2 - ( √ 3 ) 2 = ( x - √ 3 ) ( x + √ 3 ) b ) x 2 - 6 = x 2 - ( √ 6 ) 2 = ( x - √ 6 ) ( x + √ 6 ) c ) x 2 + 2 √ 3 x + 3 = x 2 + 2 √ 3 x + ( √ 3 ) 2 = ( x + √ 3 ) 2 d ) x 2 - 2 √ 5 x + 5 = x 2 - 2 √ 5 x + ( √ 5 ) 2 = ( x - √ 5 ) 2