Giải thích vì sao khi M( x o ; y o ) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì ( x o ; y o ) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
trên đường thẳng d vẽ đoạn thẳng OA=2cm và đoạn thẳng AB=4cm sao cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B
a/ tính OB và giải thích vì sao O là trung điểm của ĐOẠN THẲNG AB
b/ vẽ trung điểm M của đoạn thẳng OA.giải thích vì sao BM=30m
Điểm o nằm giữa hai điểm A và b điểm I nằm giữa hai điểm o và b a nêu các tia đối nhau góc o các tia trùng nhau với góc o b giải thích vì sao o nằm giữa A và I c giải thích vì sao I nằm giữa a và b
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N, điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Giải thích, vì sao hai tia NO và NP đối nhau.
Vì điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên tia ON trùng tia NM. Vì điểm N nằm giữa hai điểm M và P nên tia NP là tia đối với tia NM. Do đó, hai tia NO và NP đối nhau
Đánh dấu 3 điểm M, N, P sao cho N nằm giữa 2 điểm M và P. Đánh dấu điểm Q sao cho M nằm giữa 2 điểm N và Q.
a, Giải thích vì sao 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường thẳng?
b, Giải thích vì sao M nằm giữa P và Q, N nằm giữa P và Q?
c, Giải thích vì sao MQ<PQ và MP<PQ
cho đường tròn tâm O bán kính R , A nằm trên O
gọi M là điểm nằm trên tiếp tuyến của đường tròn (O) sao cho OA=MA
khi A di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường nào ? vì sao?
giúp được cảm ơn.
mình chứng minh được nhưng còn chỗ M cách O một khoảng không đổi nên
M thuộc (O;OM) mình chưa biết giải thích
Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn ?
Nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn vì cá mập nguy hiểm hơn cá sấu và ở những chỗ có cá mập thì không được tổ chức bãi tắm.
Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B Điểm M nằm giữa hai điểm A và O điểm N nằm giữa hai điểm O và B
a)Vẽ hình
b)Viết tên các tia trùng nhau gốc O và giải thích rõ tại sao
c)Chứng tỏ rằng hai tia OM ON đối nhau
d)Giải thích vì sao điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Các bn ơi ai giải giúp bn ấy đi khoor bn ấy quá
a, M ko vẽ hình nhưng gợi ý là 1 hình tam giác 3 cạnh lần lượt là OA, AB, BO, giữa OA là M, giữa AB là C,giữa BO là M
(mô phỏng)
A C B
M N
O
b,có 2 cặp tia đó là AOvàMO, BOvàNO
C,vì mình ko bt
d,vì ON, OM cùng gốc O và N nằm giữa BO,M nằm giữa AO nên O nằm gữa chúng
trên mặt phẳng tọa độ, cho 2 điểm M(-3;2) và N(3;-2). hãy giải thích vì sao tọa độ O và hai điểm M,N là ba điểm thẳng hàng?
Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.
Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).
Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)
Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)
Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.
1+1=2+2=4+4=8+8=16+16=32+32=64+64=128+128=256+256=512+512=1024+1024=2048+2048=4096
Hãy giải thích vì sao khi ăn không nên vận động mạnh.
- Nếu vận động mạnh sau khi ăn thì lượng máu đáng lẽ sẽ phải dồn tới cơ quan tiêu hóa để đáp ứng cho hoạt động tiêu hóa thức ăn sẽ bị giảm bớt xuống cơ bắp để đáp ứng cho hoạt động vận động. Điều này làm cho hiệu quả tiêu hóa thức ăn bị giảm xuống.
- Ngoài ra, sau khi ăn, dạ dày chứa nhiều thức ăn và nước, nếu hoạt động mạnh, dạ dày bị lắc dữ dội, làm kéo căng màng vị tràng, rất dễ gây ra đau bụng.