Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2018 lúc 5:34

Có hai trường hợp cho độ lệch pha giữa P và Q

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 8:55

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lên


Do ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc  π 3  

 

Tốc độ truyền sóng: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lêN

Do M N < λ ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc π 3  

Tốc độ truyền sóng: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 9:58

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 4:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 10:28

Chọn đáp án A

Điểm M ở vị trí cao nhất tức là ở biên dương. Điểm N đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ theo chiều dương

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: M nhanh pha hơn N  π 3 :

Δ φ = π 3 ⇒ M N = λ 6 = 5 ⇒ λ = 30 ⇒ v = 300 cm/s

Trường hợp 2: N nhanh pha hơn M  5 π 3 :

Δ φ = 5 π 3 ⇒ M N = 5 λ 6 = 5 ⇒ λ = 6 ⇒ v = 60 cm/s

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
11 tháng 6 2015 lúc 16:07

Điểm N có li độ bằng nửa biên độ và đi lên nên ta có giản đồ véc tơ biểu diễn M và N như sau:

A -A M N

Trường hợp 1: Từ M quay ngược chiều KĐH để đến N, như vậy N sớm pha hơn M => Sóng truyền từ N đến M

Góc quay: 2100, ứng với 5/6 T, như vậy khoảng cách MN trên phương truyền sóng là: \(d=\frac{5}{6}\lambda=5cm\Rightarrow\lambda=6cm\Rightarrow v=6.10=60\)cm/s

Trường hợp 2: N quay ngược chiều kim đồng hồ để đến M, như vậy M sớm pha hơn N =>Sóng truyền từ M đến N.

Góc quay 600, ứng với 1/6T, như vậy khoảng cách MN là: \(d=\frac{\lambda}{6}=5\Rightarrow\lambda=30cm\Rightarrow v=30.10=300\)cm/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 16:11

Đáp án B

Ta   có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12

Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ  có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.

uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12

Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.

Ta   có :   ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi   về   quá   khứ   T 4

=> điểm N có li độ xN = –A/2

v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .