Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước?
A. CH3CH2CH=CH2
B. CH3CH2C ≡ CH
C. CH3CH2C ≡ CCH3
D. CH3CH2CH=CHCH3
Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án : D
Các chất có đồng phân hình học là
CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3
CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2
Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước ?
A. CH3CH2CH=CH2.
B. CH3CH2C≡CH.
C. CH3CH2C≡CCH3.
D. CH3CH2CH=CHCH3.
Đáp án B
CH3CH2CH=CH2 + H-OH
→
H
+
,
t
0
CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (but-2-ol)
- CH3CH2C≡CH + H-OH
→
80
0
H
g
S
O
4
,
H
2
S
O
4
CH3-CH2-CO-CH3 (etyl metyl xeton)
- CH3CH2C≡CCH3 + H-OH
→
80
0
H
g
S
O
4
,
H
2
S
O
4
CH3-CH2-CO-CH2-CH3 (đietyl xeton) +
CH3-CH2-CH2-CO-CH3 (metyl propyl xeton)
- CH3CH2CH=CHCH3 + H-OH
→
H
+
,
t
0
CH3CH2CH(OH)-CH2-CH3 (pent-3-ol) +
CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3 (pent-2-ol)
→ CH3CH2C≡CH có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước
Cho các chất sau:
(1)CH2=CHCH2CH2CH=CH2;
(2)CH2=CHCH=CHCH2CH3;
(3)CH3C(CH3)=CHCH2;
(4)CH2=CHCH2CH=CH2;
(5)CH3CH2CH=CHCH2CH3;
(6)CH3C(CH3)=CH2;
(7)CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2;
(8)CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A
Hướng dẫn
Các chất có đồng phân hình học là: 2,5,7,8
Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm: CH3CH2C≡CH và CH3C≡CCH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 54 gam
B. 16 gam
C. 32 gam
D. 48 gam
Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm: CH3CH2C≡CH và CH3C≡CCH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 54 gam
B. 16 gam
C. 32 gam
D. 48 gam
Poli (metyl metacrylat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH2=CH-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
D. CH2=C(CH3)-COOH.
Poli(metyl metacrylat) (PMM) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2=CHCl.
D. CHCl=CHCl.
Gọi tên các chất có CTCT sau a) CH3C(CH3)2CH2CH=CH2
b) CH3CH2C(=CH2)CH2CH3
a)
CH3C(CH3)2CH2CH=CH2 : 4,4 đimetyl pent-1-en
CH3CH2C(=CH2)CH2CH3 : 2-etyl but-1-en
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc hai bằng CuO (t°) thu được xeton.
(d) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
(e) Phản ứng cộng H2O từ etilen dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6