Hình bên có các cặp cạnh vuông góc là:
A. AB và AD; BD và BC.
B. BA và BC; DB và DC
C. AB và AD; BD và BC; DA và DC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB =a, AD = 2a Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 o Gọi M, N là trung điểm các cạnh bên SA và SB Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (DMN) bằng
A. 2 a 465 31
B. a 31 31
C. a 60 31
D. 2 a 5 31
Chọn A.
Xác định được
Vì M là trung điểm SA nên
Kẻ AK ⊥ DM và chứng minh được AK ⊥ (CDM) nên
Trong tam giác vuông MAD tính được
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với A B = a , A D = 2 a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 ° . Gọi M, N là trung điểm các cạnh bên SA và SB. Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (DMN) bằng
A. 2 a 465 31
B. a 31 60
C. a 60 31
D. 2 a 5 31
Xác định được
Vì M là trung điểm SA nên
Kẻ và chứng minh được nên
Trong ∆ vuông MAD tính được
Chọn A.
Câu 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Hình thoi ABCD ( xem hình vẽ bên )
có AC = 15 cm; BD = 20 cm :
a. Cạnh AB song song với cạnh .....
b. Cạnh AD song song với cạnh .....
c. Hai cặp cạnh vuông góc với nhau là ...... và .....
d. Diện tích của hình thoi ABCD là : .............
Đây nha ^^
Câu 4: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Hình thoi ABCD ( xem hình vẽ bên )
có AC = 15 cm; BD = 20 cm :
a. Cạnh AB song song với cạnh CD
b. Cạnh AD song song với cạnh BC
c. Hai cặp cạnh vuông góc với nhau là AC và BD
d. Diện tích của hình thoi ABCD là : \(\dfrac{1}{2}AC.BD\)
Cho h chóp S.ABCD , có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên = nhau và =a căn 4 G trọng tâm Tam giác SCD A)) Tính góc giữa đường thẳng BG và AB . Và (BG,AD) B) Tính khoảng cách từ G đến AB ,AD
Hình vẽ biểu diễn một lăng trụ đứng có đáy là tam giác. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
a. Các cạnh bên AB và AD vuông góc với nhau;
b. Các cạnh bên BE và EF vuông góc với nhau;
c. Các cạnh bên AC và DF vuông góc với nhau
d. Các cạnh bên AC và DF song song với nhau;
e. Hai mặt phẳng (ABC) và (DEF) song song với nhau;
f. Hai mặt phẳng (ACFD) và (BCFE) song song với nhau;
g. Hai mặt phẳng (ABED) và (DEF) vuông góc với nhau.
a. Sai vì AB không phải là cạnh bên.
b. Sai vì EF không phải là cạnh bên.
c. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên và không vuông góc.
d. Sai vì AC và DF không phải là cạnh bên.
e. Đúng vì mp (ABC) // mp (DEP).
f. Sai vì mp (ACFD) và mp (BCFE) cắt nhau.
g. Đúng vì mp (ABED) và mp (DEP) vuông góc với nhau
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB=3, AD=4, B A D ^ = 120 0 . Cạnh bên SA = 2 3 vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP).
A. 60 °
B. 45 °
C. 90 °
D. 30 °
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB=3, AD=4, B A D ^ = 120 o Cạnh bên SA= 2 3 vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP).
A. 60 o
B. 45 o
C. 90 o
D. 30 o
Đáp án B
Ta có
Tính được
Ta có
Tam giác SBC có
Tam giác
Vì vậy
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, A B = 3 , A D = 4 , B A D ^ = 120 ° Cạnh bên S A = 2 3 vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP).
A. 60 °
B. 45 °
C. 90 °
D. 30 °
Trong hình vẽ bên biết AB song song với DC vậy có các cặp cạnh vuông góc là:
A: AB và AD
C: BD và BC
B: DA và DC
D: Cả ba cặp cạnh trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
Trong hình bên :
a) AB và DC là hai cạnh đối điện song song với nhau.
b) AB vuông góc với AD.
c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
a/đ b/đ c/đ d/s