Biết rằng khi m có giá trị m = m o thì phương trình sau đây 2 sin 2 x - 5 m + 1 sin x + 2 m 2 + 2 m = 0 có đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng - π 2 ; 3 π . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Biết rằng khi m có giá trị m = m o thì phương trình sau đây 2 sin 2 x - 5 m + 1 sin x + 2 m 2 + 2 m = 0 có đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng - π 2 ; 3 π . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Chọn D
Tất nhiên đến đây mà vội vàng kết luận thì chưa hoàn thành, các em có thể dễ thấy trường hợp còn lại không có m thỏa mãn yêu cầu bài toán
Trường hợp phương trình(*) có một nghiệm t 1 = 1 (có hai nghiệm x) và một nghiệm - 1 < t 2 ≤ 0 (có ba nghiệm x).
Rất dễ để tìm được nhưng rõ ràng không có m theo yêu cầu.
Vậy ta kết luận m = - 1 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán và .
§ Bổ trợ kiến thức: Không dễ để các em có thể nhận ra cả 2 trường hợp này trong cùng một bài toán, cho nên khi gặp một số trường hợp đã giải ra kết quả mà có khả năng là đáp án đúng cao thì các em nên mạnh dạn bỏ hẳn trường hợp còn lại để tránh việc mất nhiều thời gian vào các trường hợp không đâu, ở đây phương án bên dưới cho rất nhẹ nên các em có thể dễ dàng kết luận luôn và chọn đáp án đúng.
Số giá trị nguyên của m để phương trình \(2\sin^2x-\sin x\cos x-m\cos^2x=1\) có nghiệm trên
Phương trình 15 . sin x + cos x = m với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m bằng
Biết rằng phương trình 2 - x + 2 + x - 4 - x 2 = m có nghiệm khi m thuộc [a;b] với a,b ∈ ℝ . Khi đó giá trị của T = ( a + 2 ) 2 + b là?
A. T = 3 2 + 2
B. T = 6
C. T = 8
D. T = 0
Để phương trình:
\(2^{sin\left(x\right)^2}+2^{cos\left(x\right)^2}=m\) có nghiệm, thì các giá trị cần tìm của tham số m là
Bài này có cách nào bấm máy không vậy ạ ??
Biết rằng phương trình 2 − x + 2 + x − 4 − x 2 = m có nghiệm khi m thuộc [a;b] với a , b ∈ ℝ . Khi đó giá trị của biểu thức T = a + 2 2 + b là
A. T = 3 2 + 2
B. T = 6
C. T = 8
D. T = 0
Đáp án B
Đặt t = 2 − x + 2 + x ⇔ t 2 = 4 + 2 4 − x 2 ⇔ 4 − x 2 = t 2 − 4 2 và x ∈ − 2 ; 2 ⇒ t ∈ 2 ; 2 2
Khi đó, phương trình đã cho trở thành: t − t 2 − 4 2 = m ⇔ 2 m = − t 2 + 2 t + 4 = f t .
Xét hàm số f t = − t 2 + 3 t + 4 trên đoạn 2 ; 2 2 ⇒ min 2 ; 2 2 f t = − 4 + 4 2 ; m a x 2 ; 2 2 f t = 4
Do đó, để phương trình f t = 2 m có nghiệm ⇔ − 2 + 2 2 ≤ m ≤ 2 ⇒ a = − 2 + 2 2 b = 2
Vậy T = a + 2 2 + b − 2 + 2 2 + 2 2 + 2 = 6
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin2x + 2 sin(x + π 4 ) - m = 0 có nghiệm.
A.3
B.4
C.5
D.6
Cho phương trình m x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m – 3 = 0 . Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
A. m = − 5 4
B. m = 1 4
C. m = 5 4
D. m = − 1 4
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0
có a = m; b’ = − (m – 1); c = m – 3
Suy ra = [− (m – 1)]2 – m(m − 3) = m + 1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
a ≠ 0 Δ ' > 0 ⇔ m ≠ 0 m + 1 > 0 ⇔ m ≠ 0 m > − 1
Nên với đáp án A: m = − 5 4 < − 1
thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Cho phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+2m+1=0\).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
b) Chứng minh rằng khi phương trình có nghiệm thì có một hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc m.
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m