Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật
. Thế nào là pháp luật và kỉ luật? Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật ? Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật đối với cá nhân và xã hội? Xử lí tình huống liên quan đến pháp luật và kỉ luật ?
Tham khảo
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…
- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.
mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.
Cách rèn luyệnThường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.
biểu hiện và ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật
Pháp luật là quy tắc xử sử chung , do nhà nước ban hành được nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp giáo dục , cưỡng chế , thuyết phục
Kỉ luật là quy định , quy ước của một tập thể , một cộng đồng về những hành vi cần được giải quyết nhằm phối hợp thống nhất chặt chẽ trong hoạt động
Tham khảo
+ Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
+Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo
sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
Ý nghĩa:
+ Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
+Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo
sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
Biểu hiện:
Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.
Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
đặc điểm vai trò ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật kỉ luật
khái niệm pháp luật và kỉ luật so sánh kỉ luật và pháp luật so sánh pháp luật và đạo đức đặc điểm của pháp luật
- Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện phán giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất,....) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- So sánh:
+ pháp luật: bắt buộc phải thực hiện, nếu làm trái sẽ có quy định xử phạt rõ ràng, được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
+ đạo đức: phụ thuộc vào ý thức của cá nhân mội người, không bắt buộc và không có quy định rõ ràng.
- Đặc điểm của pháp luật:
+ tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong XH quy định khuôn mẫu, nhgx quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ: các điều luật đc quy định rõ ràng chính xác và chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
+ tính bắt buộc: pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngừoi đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhf nước xử lí theo quy định
GDCD 8:trong buổi sinh hoạt tổ lớp 8A thảo luận về chủ đề pháp luật và kỉ luật, có 2 ý kiến khác nhau:
ý kiến 1 cho rằng việc thực hiện nghiêm túc pháp luật và kỉ luật làm cho con người mất tự do.
ý kiến thứ 2 cho rằng chính việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành đúng pháp luật mới chính là có sự tự do thực sự.
a)em đồng ý nào?vì sao?
b)em hãy đưa ra dẫn chứng để chứng minh ý kiến của mình