Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 4:56

59 giây

Bình luận (0)
Cô bé lạnh lùng
Xem chi tiết
Đạt Phạm
26 tháng 12 2018 lúc 22:18

2^15=32768 (con)

Bình luận (0)
Mai An Tiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2023 lúc 23:45

2 phút nó có đầy

mà cứ 2 giây nó tự nhân đôi lên

nên sau 1p58s lượng vi khuẩn chiếm nửa bình

Bình luận (0)
Phan Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Blue Moon
22 tháng 11 2018 lúc 21:45

\(2^{15}=32768\)(con vi khuẩn)

Bình luận (0)
nguyễn thùy dung
22 tháng 11 2018 lúc 21:50

32769

Bình luận (0)
HUN PEK
Xem chi tiết
Bui Huyen
8 tháng 8 2019 lúc 21:16

Sau một giờ một con vi khuẩn sẽ thành 2 con

 đầu tiên trong bình có một con tức \(2^0\)con

Sau một giờ trong bình sẽ có \(2^1\)con

Sau 2 giờ trong bình có \(2^2\) con

Sau 3 giờ sẽ có \(2^3\)con

sau 4 giờ sẽ có \(2^4\)con

Cứ như thế vậy sau 10 giờ sẽ có:\(2^{10}=1024\)con

Vậy một nửa bình tức có \(512\)con

\(512=2^9\)

Tức sau 9 giờ thì được nửa bình

Bình luận (0)
Dũng Senpai
8 tháng 8 2019 lúc 22:12

1 giờ vi khuẩn nhân đôi nên 10 giờ đầy bình thì tức là nửa bình khi nhân đôi được 9 giờ.đơn giản...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 17:22

Đáp án D

Gọi số tế bào ban đầu là a,

sau 2 lần phân chia trong môi trường N15

thì số mạch N15 là:

2a× (22 – 1) = 42 → a = 7

Các tế bào phân chia 2 lần trong môi

trường N15 được chuyển sang môi trường

N14 phân chia 2 lần nữa nên không có

phân tử nào chứa 2 mạch N15

→ Có 42 phân tử chứa 1 mạch N15

↔ có 42 phân tử chứa 1 mạch N14

Số tế bào ở lần cuối là:

7×24 =112 tế bào

→ Số phân tử chỉ chứa

N14 = 112 – 42 = 70

Số phân tử chỉ chứa 1 mạch

N14 = số mạch N14 sau khi kết thúc lần phân

chia thứ 4 =  70×2 + 42 =182

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 2:37

Đáp án D.

Gọi số tế bào ban đầu là x.

Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên

= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng

II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14

III. Đúng

Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112

Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70

IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182

STUDY TIP

Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2019 lúc 13:02

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 4:44

Đáp án D.

Gọi số tế bào ban đầu là x.

Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên

= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng

II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14

III. Đúng

Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112

Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70

IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182

Bình luận (0)