Cho a > 0, b > 0 và a > b, chứng tỏ 1a < 1b
a) Cho m > 2, chứng minh m 2 − 2 m > 0 .
Cho a < 0; b < 0 và a > b. Chứng minh 1 a < 1 b .
Suy ra kết quả tương tự a ≥ b > 0 .
a) Chú ý m > 2 thì m > 0.
b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0 ta thu được 1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được 1 a < 1 b .
Cho a > 0 và b > 0, chứng tỏ rằng: a + b 1 a + 1 b ≥ 4
Ta có: a - b 2 ≥ 0
⇔ a 2 + b 2 – 2ab ≥ 0
⇔ a 2 + b 2 – 2ab + 2ab ≥ 2ab
⇔ a 2 + b 2 ≥ 2ab
Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên ab ≥ 0 ⇒ 1/ab ≥ 0
( a 2 + b 2 ).1/ab ≥ 2ab.1/ab
⇔ a/b + b/a ≥ 2
⇔ 2 + a/b + b/a ≥ 2 + 2
⇔ 2 + a/b + b/a ≥ 4
⇔ 1 + 1 + a/b + b/a ≥ 4
⇔ a/a + b/b + a/b + b/a ≥ 4
⇔ a(1/a + 1/b ) + b(1/a + 1/b ) ≥ 4
⇔ (a + b)(1/a + 1/b ) ≥ 4
Cho a,b,c≠0a,b,c≠0 và a+b+c≠0a+b+c≠0 thỏa mãn điều kiện 1a+1b+1c=1a+b+c1a+1b+1c=1a+b+c.
Chứng minh rằng trong ba số a,b,c có hai số đối nhau. Từ đó suy ra rằng:
1a2009+1b2009+1c2009=1a2009+b2009+c2009
1/a + 1/b + 1/c = 1/a+b+c => \(\frac{ab+bc+ac}{abc}\)= \(\frac{1}{a+b+c}\)=> ( ab + bc + ac ) =abc => a2b +ab2 +bc2+b2c+ac2+a2c +3abc = abc
=> a2b+ab2+bc2+ac2+a2c+b2c+abc+abc=0 . Sau đó,bạn phân tích được là : (a+c)(b+c)(a+b)=0 => a=-c hoặc a=-b hoặc b=-c
Vậy trong ba số a,b,c có hai số đối nhau(đpcm).
Câu hỏi của Nguyễn Đa Vít - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo phần sau tại link trên!
Cho a,b,c khác 0 thỏa mãn a\(\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{b}\right)+b\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)+c\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=-2\)
a(1b+1c)+b(1c+1a)+c(1a+1b)=−2
và a3+b3+c3=1. CMR \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\)
Chứng minh đẳng thức:
a) a 2 − 3 a a 2 + 9 − 6 a 2 27 − 9 a + 3 a 2 − a 3 . 1 − 2 a − 3 a 2 = a + 1 a với a ≠ 0 ; 3 ;
b) 2 5 b − 2 b + 1 . b + 1 5 b − 3 5 b − 3 5 : b − 1 b = 6 b 5 ( b − 1 ) với b ≠ 0 ; ± 1 .
Thực hiện phép tính đối với vế trái của mỗi đẳng thức.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz lấy các điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) trong đó a > 0 , b > 0 , c > 0 và 1 a + 1 b + 1 c = 2 . Khi a, b, c thay đổi, mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định có tọa độ
A. (1;1;1)
B. (2;2;2)
C. 1 2 ; 1 2 ; 1 2
D. - 1 2 ; - 1 2 ; - 1 2
Phương trình mặt chắn của mặt phẳng (ABC) là:
Từ giả thiết Kết hợp với a > 0, b > 0, c > 0 suy ra mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định có tọa độ là 1 2 ; 1 2 ; 1 2 . Chọn C.
Cho 1 b + c + 1 c + a + 1 a + b ≠ 0 , nghiệm của phương trình x - a b + c + x - b a + c + x - c a + b = 3 là:
A. x = a + b + c
B. x = a – b – c
C. x = a + b – c
D. x = -(a + b + c)
Cho a > 0 và b > 0. Chứng minh rằng: 1 a + 1 b a + b ≥ 4
Cho (a2−bc)(b−abc)=(b2−ac)(a−abc);abc≠0;a≠b(a2−bc)(b−abc)=(b2−ac)(a−abc);abc≠0;a≠b
CMR:1a+1b+1c=a+b+c