Cho các số x và y có dạng: x = a 1 2 + b 1 và y = a 2 2 + b 2 , trong đó a 1 , a 2 , b 1 , b 2 là các số hữu tỉ. Chứng minh: x + y và x.y cũng có dạng a 2 + b với a và b là các số hữu tỉ
Cho các số x và y có dạng: x = a 1 2 + b 1 và y = a 2 2 + b 2 , trong đó a 1 , a 2 , b 1 , b 2 là các số hữu tỉ. Chứng minh: x/y với y ≠ 0 cũng có dạng a 2 + b với a và b là các số hữu tỉ.
Cho các biểu thức:
\(\dfrac{1}{a}x^2y^3\); \(2ax^2y^3\); \(\left(a+1\right)x^2y^3\); \(\dfrac{3a}{x}x^2\); \(\dfrac{2a}{y}y^3\)
Gọi a là hằng số; x,y là biến thì trong các biêu thức trên đâu là đơn thức và các đơn thức đó có đồng dạng không?
Tìm các chữ số x , y để số có dạng:
a)
x y 351
chia hết cho 2; 3 và 5 b)
2 34 x y
chia hết cho 3 và chia cho 5 dư 3
1.So sánh 3^1234 và 2^1851
2.Tìm số tự nhiên x,y sao cho
a) (2x+1) (3y-2)=12
b)(2x+1) (y-5)=12
3.Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
a) 5/x-1
b) 2x+5/x+1
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
1,tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên
3x + 5 chia hết cho x - 1
2x + 8 chia hết cho 2x + 1
2, tìm x,y thuộc N biết
a, xy = 5 và x > y
b, (x + 1) ( y + 3) = 6
c, ( x - 3) (y + 1) = 7
d, xy + x + 3y = 5
Bài 1:Tìm 1 số có 3 chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó có tỉ lệ với ba số 1,2,3.
Bài 2:Cho x,y,z là 3 số dạng phân biệt.Hãy tìm tỉ số x/y biết rằng y/x-z =x+y/z=x/y.
Bải 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) 3x-2 2x+1 c) y=\sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x} b) y= ²+2x-3 d) y= √2x+1 X f(x) Chú ý: * Hàm số cho dạng v thi f(x) * 0. ở Hàm số cho dạng y = v/(x) thì f(r) 2 0. X * Hàm số cho dạng " J7(p) thi f(x)>0.
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
Cho p là số nguyên tố có dạng 4k + 3 . Cho các số nguyên x và y . Biết \(x^2+y^2⋮p\). CMR: x và y chia hết cho p
Giả sử (x;p) = 1 thì ta thấy (y,p) = 1
Ta có: \(x^2\equiv-y^2\left(mod\text{ p}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^{4k+2}\equiv-y^{4k+2}\left(mod\text{ p}\right)\)
\(\Leftrightarrow1\equiv-1\left(mod\text{ p}\right)\)(Định lí Fermat)
Do đó \(\left(x;p\right)\ne1\Rightarrow x⋮p\)và dễ thấy \(y⋮p\)(Đpmcm)
cho x,y là các số nguyên tố có 1 chữ số . Tìm x và y để các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
a, P = x/3.5.y
b, Q = 15x/14y