Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2019 lúc 9:36

Chọn đáp án A.

Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay (ZL – ZC)2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2017 lúc 12:38

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 9:43

Chọn D

Hệ số công suất của mạch:  cos φ = R R 2 + Z L - Z C 2

Do ω L > 1 ω C  nên khi tăng điện dung C thì 1 ω C sẽ giảm ωL -   1 ω C   sẽ luôn tăng

 

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P = U 2 R cos 2 φ  sẽ luôn giảm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 18:02

Chọn D

Hệ số công suất của mạch : cos φ = R R 2 + ( Z L - Z C ) 2  

Do ω L > 1 ω C nên khi tăng tần số dòng điện thì ω L - 1 ω C sẽ luôn tăng

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P =  U 2 R .cos2 φ sẽ luôn giảm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2019 lúc 18:03

Đáp án A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R => vẫn tiêu thụ điện => (4) sai. 

Có 3 phát biểu đúng 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 15:21

Chọn A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R  vẫn tiêu thụ điện →  (4) sai.

→  Có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 8:47

Đáp án A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z=R vẫn tiêu thụ điện -> (4) sai.

-> Có 3 phát biểu đúng 

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 3 2015 lúc 15:08

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2017 lúc 10:39

Chọn B.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.

Bình luận (0)