Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T 1 = 5 3 ; T 2 = 5 N . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
A. 5kg
B. lkg
C. 2kg
D. 4kg
Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây T 1 = 5 3 ; T 2 = 5 N .
Vật có khối lượng là bao nhiêu?
A. 5kg
B. 1kg
C. 2kg
D. 4kg
Đáp án B.
Vật cân bằng nên: F 1 → + F 2 → + P → = 0 .
Chiếu phương trình lên trục Oy thẳng đứng ta được.
P = T 1 sin 60 0 + T 2 sin 30 0 = 10 N ⇒ m = P g = 10 10 = 1 ( k g )
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
a)
+ Vật cân bằng nên: (1,50 điểm)
+ Chiếu phương lên trục Oy thẳng đứng ta được:
b) Theo điều kiện cân bằng của Momen lực:
+ OB = OA + AB = 50 cm
Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150 0 . Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
A. 103,5N
B. 84N
C. 200N
D. 141,2N
Theo đầu bài, ta có:
T1=T2=T=200N; α=1500
Gọi hợp lực của hai lực căng dây là
Ta có, vật rắn nằm cân bằng:
T 1 → + T 2 → + P → = 0 → → P = T 12 = 2 t cos 150 0 2 = 2.200. c os75 0 ≈ 103 , 5 N
Đáp án: A
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Tính độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:
Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)
Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)
\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:
\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)
\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)
\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
Lực căng dây:
\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Vật m = 1kg treo trên trần và tường bằng các dây AB, AC như hình vẽ. Biết α = 30 ° , β = 120 ° . Lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số lực căng của dây OA và lực căng của dây OB bằng
A. 1 2
B. 3
C. 1
D. 2
Một dây căng ngang giữa hai điểm cố định A, B với AB=2m. Treo vào trung tâm của dây một vật có khối lượng m = 10kg thì khi vật đã cân bằng nó hạ xuống khoảng = 10cm (hình vẽ). Tính lực căng dây lấy g = 10m/s^2. Nếu kéo căng dây để nó chỉ hạ xuống 5cm thì lực căng dây sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N