Đáp án B.
Vật cân bằng nên: F 1 → + F 2 → + P → = 0 .
Chiếu phương trình lên trục Oy thẳng đứng ta được.
P = T 1 sin 60 0 + T 2 sin 30 0 = 10 N ⇒ m = P g = 10 10 = 1 ( k g )
Đáp án B.
Vật cân bằng nên: F 1 → + F 2 → + P → = 0 .
Chiếu phương trình lên trục Oy thẳng đứng ta được.
P = T 1 sin 60 0 + T 2 sin 30 0 = 10 N ⇒ m = P g = 10 10 = 1 ( k g )
Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T 1 = 5 3 ; T 2 = 5 N . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
A. 5kg
B. lkg
C. 2kg
D. 4kg
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150 0 . Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
A. 103,5N
B. 84N
C. 200N
D. 141,2N
Thanh BC khối lượng m 1 = 3 k g , đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng m 2 của vật là
A. 2 kg
B. 1,5 kg
C. 3 kg
D. 0,5
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2kg, vật B có khối lượng m 2 = 1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực F ⇀ có độ lớn 36 N. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N
B. 18 N
C. 12 N.
D. 6 N
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2 k g , vật B có khối lượng m 2 = 1 k g . Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực có độ lớn 36 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N.
B. 18 N.
C. 12 N.
D. 6 N.
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N