Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
Một chất điểm có khối lượng m = 100 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc α (sao cho cos α = 0,8), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 m/s2.Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
A. 0,75 N.
B. 0,5 N.
C. 1,25 N.
D. 2 N.
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α = 30 ° , lực căng dây T = 10 3 N . Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?
A. 38 0
B. 30 0
C. 45 0
D. 25 0
Một chất điểm có khối lượng m = 100g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình vẽ. Dây OA hợp với phương thẳng đứng góc α (sao cho cos α = 0 , 8 ), dây AB có phương nằm ngang. Gia tốc trọng trường lấy g = 10 m / s 2 .Lực căng của sợi dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị (T1 + T2) bằng:
A. 0,75 N.
B. 0,5 N.
C. 1,25 N.
D. 2 N.
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Một giá treo như hình vẽ gồm: Thanh AB = 1m tựa vào tường ở A, dây BC = 0,6m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = độ lớn lực đàn hồi N xuất hiện trên thanh AB và sức căng của dây BC khi giá treo cân bằng. Lấy g = 10m/s và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
Vật có trọng lượng P= 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cản thì góc AOB = 120°. Tinh lực căng của 2 dây OA và OB.
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 40 ∘ , độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N