Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 17:07

Đáp án C

Lực tác dụng trong hai trường hợp bằng nhau nên:

F = m 1 a 1 = m 2 a 2 ⇒ 4.0 , 3 = m 2 .0 , 6 ⇒ m 2 = 2   t ấ n

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 2:31

Chọn đáp án C

Lực tác dụng trong hai trường hợp bằng nhau nên:

F = m1a1 = m2a2

→ 4.0,3 = m2.0,6

→ m2 = 2 (tấn)

Bình luận (0)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 10 2016 lúc 22:09

dựa vào các công thức là ok

Bình luận (0)
hằng
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
17 tháng 5 2017 lúc 23:38

Gọi số xe tài ban đầu tham gia chở hàng là a.

=> ban đầu mỗi xe phải chở số tấn hàng là: 15/a

Khi bớt đi 1 xe thì số xe còn lại là: a-1

Khi đó mỗi xe chở số tấn hàng là: 15/(a-1)

Theo bài ra ta có: 15/a + 0,5=15/(a-1)

<=> 15(a-1)+0,5a(a-1)=15a

<=> 15a-15+0,5a2-0,5a=15a

<=> a2​​ -a-30=0

<=> a=6 và a=-5 (chọn a=6)

Vậy số xe tải ban đầu là 6 xe

Đs: 6 xe

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
18 tháng 5 2017 lúc 22:07

Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ nhất sang giá thứ hai 50 cuốn thì số sách ở giá thứ hai bằng 4/5 số sách giá thứ nhất .tìm số sách lúc đầu của mỗi giá

Bình luận (0)
Bùi Việt Hưng
Xem chi tiết
Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 21:33

Bài 1: 

Gọi x(xe) là số xe thực tế tham gia vận chuyển(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số xe ban đầu là: x+1(xe)

Khối lượng mà mỗi xe dự định chở ban đầu là: \(\dfrac{15}{x+1}\)(tấn)

Khối lượng thực tế mà mỗi xe phải chở là: \(\dfrac{15}{x}\)(tấn)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{15}{x}-\dfrac{15}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{15x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}-\dfrac{30x}{2x\left(x+1\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x=30x+30-30x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-5x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-5\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\left(loại\right)\\x=5\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thực tế có 5 xe tham gia vận chuyển

Bình luận (0)
yona
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
31 tháng 10 2017 lúc 22:41

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết