Cho hàm số f(n)= a n + 1 + b n + 2 + c n + 3 ( n ∈ N * ) với a, b, c là hằng số thỏa mãn a+b+c=0. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. lim x → + ∞ f ( n ) = - 1
B. lim x → + ∞ f ( n ) = 1
C. lim x → + ∞ f ( n ) = 0
D. lim x → + ∞ f ( n ) = 2
Cho hàm số f ( n ) = 1 + 3 + 6 + 10 + . . . + n ( n + 1 ) 2 ( n ∈ N * ) . Biết lim f ( n ) ( 3 n + 1 ) ( 5 n 2 + 2 ) = a b ( a , b ∈ Z ) phân số này tối giản. Giá trị b - 5a là
A. 50
B. 45
C. 85
D. 60
Cho hàm số f(n)= 1+3+6+10+...+ n ( n + 1 ) 2 ( n ∈ N * ) .
Biết lim f ( n ) ( 3 n + 1 ) ( 5 n 2 + 2 ) = a b ( a , b ∈ Z ) phân số này tối giản. Giá trị b - 5a là
A.50
B.45
C.85
D.60
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+1\)
a) Biết f(1) = 1 ; f(-1) = 3 . Tìm a,b
b) với a,b tìm được ở câu a . Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,n >1 thì phân số \(\dfrac{n}{f\left(n\right)}\) tối giản
a: f(1)=1
=>\(a\cdot1^2+b\cdot1+1=1\)
=>a+b=0
f(-1)=3
=>\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+1=3\)
=>a-b=2
mà a+b=0
nên \(a=\dfrac{2+0}{2}=1;b=2-1=1\)
b: a=1 và b=1 nên \(f\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\)
Gọi d=ƯCLN(n^2+n+1;n)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left(n^2+n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n^2+n+1;n)=1
=>\(\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\) là phân số tối giản
Cho hàm số f(n)=cos a 2 n , ( a ≠ 0 , n ∈ N ) . Tính giới hạn lim n → + ∞ ( 1 ) . f ( 2 ) . . . f ( n ) .
A. sin a 2 a
B. 2 sin a a
C. sin 2 a 2 a
D. sin a a
Cho hàm số f(n)= 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) = n ( n + 3 ) 4 ( n + 1 ) ( n + 2 ) ,n∈N*. Kết quả giới hạn l i m ( 2 n 2 + 1 - 1 ) f ( n ) 5 n + 1 = a b b ∈ Z . Giá trị của a 2 + b 2 là
A. 101
B. 443
C. 363
D. 402
Cho hàm số f(n)= 1 1 . 2 . 3 + 1 2 . 3 . 4 + . . . + 1 n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) = n ( n + 3 ) 4 ( n + 1 ) ( n + 2 ) , n ∈ N * . Kết quả giới hạn lim ( 2 n 2 + 1 - 1 ) f ( n ) 5 n + 1 = a b ( b ∈ Z ) . Giá trị của a 2 + b 2 là
A.101
B.443
C.363
D.402
Cho hàm số f thỏa mãn: f(1)=1; f(2)=3;f(n)+f(n+2)=2f(n+1) với mọi số nguyên dương n. Vậy f(1)+f(2)+...+f(30) bằng
Cho hình vuông có cạnh x. Viết công thức xác định hàm số cho tương ứng cạnh x của hình vuông với:
a) Chu vi y= f(x) của nó
b) Diện tích y=g(x)
c) CM: f(1)+f(2)+f(3)+..+f(n)=\(\frac{4g\left(n\right)+f\left(n\right)}{2}\) với n thuộc N sao
cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1)=1,f(2)=3,f(n)+f(n+2)=2*f(n+1) với mọi số nguyên dương n.tính f(1)+f(2)+...+f(2019)