Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2018 lúc 18:07

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 3:37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 12:38

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:50

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 8:24

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 14:50

Chọn A.

Lấy ngẫu nhiên tấm thẻ từ 9 tấm thẻ có C 9 2 = 36  cách => số phần tử của không gian mẫu là n Ω = 36 .  

Gọi A: “tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn”.

Để tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn thì ít nhất một trong hai tấm thẻ phải là số chẵn. Ta có hai trường hợp

TH1: Cả hai thẻ được lấy ra đều là số chẵn có C 4 2 = 6  cách.

Th2: Hai thẻ lấy ra có một thẻ là số chẵn, một thẻ là số lẻ C 4 1 . C 5 1 = 20  cách.

Số kết quả thuận lợi cho A là n(A) = 6 + 20 = 26.

Vậy xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω = 13 18 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 16:35

Bình luận (0)
Võ Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
5 tháng 5 2023 lúc 22:13

 Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^2_{20}\)

 Gọi A là biến cố: "Tổng hai số trên hai tấm thẻ được rút ra bằng 10."

 Gọi \(\left(m,n\right)\) là nghiệm của \(m+n=10\). Phương trình này có tất cả \(C^{2-1}_{10-1}-1=8\) (\(-1\) ở đây là bỏ đi nghiệm \(\left(m;n\right)=\left(5;5\right)\)). Do đó \(\left|A\right|=8\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{8}{C^2_{20}}=\dfrac{4}{95}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2018 lúc 13:10

Đáp án D

Có 2 trường hợp sau:

+) 1 thẻ ghi số chẵn, 1 thẻ ghi số lẻ, suy ra có  C 4 1 . C 5 1 = 20 cách rút.

+) 2 thẻ ghi số chẵn, suy ra có C 4 2 = 6 cách rút.

Suy ra xác suất bằng  20 + 6 C 9 2 = 13 18 .

Bình luận (0)