Câu 3: Viết câu lệnh rẽ nhánh tìm nghiệm của BPT ax2+bx+c>0 (a>0)
C1: viết câu lệnh rẽ nhánh kiểm tra xem số a có lớn hơn 100 k? C2: viết câu lệnh rẽ nhánh kiểm tra xem a là số âm k?
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a;
int main()
{
cin>>a;
if (a<0) cout<<"a la so am";
else cout<<"a khong la so am";
return 0;
}
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954 x 2 + 21 x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005 x 2 + 104 x – 1901 = 0
Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954x2 + 21x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005x2 + 104x – 1901 = 0
Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
Cách 1:
if (x >= 1) or (x <= 0)
then D:= -2*x + 1 else D:= sqr(x) + 2*x + 1;
Cách 2:
if (0 < x) and (x < 1)
then D:= sqr(x) + 2*x +1 else D:= -2*x + 1;
Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:
A. Write(x:8:3, y:8);
Cách 1:
if (x > 1) or (x <= -1)
then C:= sqrt(x) + 1 else C:= 2*x - 3;
Cách 2:
if (-1 < x) and (x <= 1)
then C:= 2*x – 3 else C:= sqrt(x) + 1;
Câu 4: Câu lệnh được mô tả như sau: “ Nếu Điều kiện đúng thực hiện Lệnh, nếu sai thì dừng” là câu lệnh gì?
A. Cấu trúc lặpB. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếuC. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
D. Cấu trúc tuần tự
Trong các câu sau, những câu nào đúng với môi trường lập trình Scratch?
1) Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
2) Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào.
3) Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
4) Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else.
Trong các câu trên, các câu đúng về môi trường lập trình Scratch là:
1. Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toán.
3. Điều kiện rẽ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic.
Các câu sai là:
2. Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cần điều kiện rẽ nhánh, còn khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào. => Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If ... then ... else) cũng cần phải có điều kiện rẽ nhánh. Khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) không có điều kiện nhưng chỉ thực hiện một lệnh nếu điều kiện đúng.
4. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (If … then… else…) nhưng không kéo thả lệnh nào phần else. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, cần sử dụng khối lệnh rẽ nhánh dạng khuyết (If) mà không kéo thả lệnh nào phần else.
Câu 13. (1,0 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c.
a) Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1.
b) Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức: f(x) = 5x2 – 6x + 1
a: f(1)=a+b+c=0
=>x=1 là nghiệm
b: Vì 5-6+1=0
nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1