Để hàm số , y = - x 3 3 + a - 1 x 2 + a + 3 x - 4 đồng biến trên khoảng 0 ; 3 thì giá trị cần tìm của tham số a là:
A. a < - 3
B. a > - 3
C. - 3 < a < 12 7
D. a ≥ 12 7
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
bn có thể viết rõ hơn được ko?
-kx + k^2 + 3 hay là gì?
Đề là hàm số \(y=-kx+k^2+3\) phải kh.
Đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên R khi \(-k>0\Leftrightarrow k< 0\)
Cho hàm số y = f x = m 2 - 1 x + 2 m - 3 .
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên ℝ là
A. m > 3 2
B. -1 < m < 1
C. [ m < - 1 m > 1
D. m ≠ ± 1
Hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) đồng biến trên R khi a> 0.
Do đó, để hàm số đã cho đồng biến trên R thì m 2 - 1 > 0 ⇔ [ m > 1 m < - 1
Chọn C.
Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 + m x + 2 m cắt đường thẳng y = -x + 2 tại 3 điểm.
A. m > 5 4
B. m > 1
C. m < 5 4 và m ≠ - 1
D. - 1 < m < 5 4
tìm m để các hàm số sau là hàm bậc nhất:
a) y=(2m-1)x^2 + (m+1)x-3
b) (m^2+3m+7)x-2
cho hàm số:
y = mx + 1 (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đổ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 4) với giá trị m vừa tìm được hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến
b) Tìm m để đô thị hàm số (1) // (d) y = m^2 x X + m + 1
Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = 1/3.x3 – mx2 + (m2 – m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1
A. m = -2
B. m = -1
C. m = 2.
D. m = 1
Đáp án C
y’’ = 36x2 – 24x – 12
=> y’’(-1) = 48 > 0
Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là M(-1;-10) nên S = -11
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho hàm số bậc nhất y= (a+2)x-a+1 có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm a để hàm số nghịch biến trên R; b) Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1,-4)
Lời giải:
a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:
$a+2<0$
$\Leftrightarrow a< -2$
b.
Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:
$y_M=(a+2)x_M-a+1$
$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$
cho hàm số \(\left(M^2-4M+3\right).x^2+2x\) . Tìm M để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ