Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:26

Lời giải:

a.

Nếu $n=0$ thì $2^n+22=23$ là snt (thỏa mãn)

Nếu $n>0$ thì $2^n$ chẵn, $22$ chẵn

$\Rightarrow 2^n+22$ chẵn. Mà $2^n+22>2$ nên không thể là snt (trái đề bài)

Vậy $n=0$

b. $13n$ là snt khi $n<2$

Mà $n$ là snt nên $n=0,1$. Nếu $n=0$ thì $13n=0$ không là snt

Nếu $n=1$ thì $13n=13$ là snt (tm)

Bình luận (1)
lê văn đại
Xem chi tiết
Dương Khôi Nguyên
28 tháng 12 2021 lúc 10:02

Ho

Bình luận (5)
Nguyễn Diệp Thúy
Xem chi tiết
kurosagi ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
10 tháng 12 2015 lúc 20:43

bạn vào câu hỏi tương  tự

Bình luận (0)
Min
10 tháng 12 2015 lúc 20:57

Click:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trương Hà Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Huyền Trang
17 tháng 12 2016 lúc 19:53

p=2

nha kb nha

thanks

Bình luận (0)
Phạm Tùng Chi
17 tháng 12 2016 lúc 19:54

số nguyên tố p là 3

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Giang
17 tháng 12 2016 lúc 19:56

Dể 5p + 3 là số nguyên tố thì 5p + 3 chia hết cho chính nó và 1 

Mà p là số nguyên tố nên p = 2

=> 5p + 3 = 13 

Bình luận (0)
trần ánh dương_lop5a
Xem chi tiết
Lê Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 9:10

a: TH1: p=3

=>p+14=17 và 4p+7=4*3+7=12+7=19(nhận)

TH2: p=3k+1

=>p+14=3k+15=3(k+5)

=>Loại

TH3: p=3k+2

4p+7=4(3k+2)+7=12k+8+7

=12k+15

=3(4k+5) chia hết cho 3

=>Loại

b: TH1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+8=13; p+24=29

=>NHận

TH2: p=5k+1

=>p+24=5k+25=5(k+5)

=>Loại

TH3: p=5k+2

p+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5

=>Loại

TH4: p=5k+3

p+12=5k+15=5(k+3)

=>loại
TH5: p=5k+4

=>p+6=5k+10=5(k+2)

=>Loại

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết