Những câu hỏi liên quan
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
Yen Nhi
26 tháng 12 2020 lúc 19:31

Đồ dùng làm bằng chất dẻo : áo mưa , keo dán , vỏ bọc ghế , chén , đĩa 

Cách bảo quản : Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trinh van trung
26 tháng 12 2020 lúc 20:17

đồ vật làm bằng chất dẻo lá : keo dán , áo mưa , vỏ bọc ghế , chén , đĩa

cách bảo quản : các đồ dùng chất dẻo sao khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Huyền Linh
24 tháng 12 2022 lúc 16:47

_Ngày nay chất dẻo được dùng làm các đồ dùng gia đình, áo mưa, ống dẫn điện,......

_Cách bảo quản:

+ Đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong phải vệ sinh hoặc rửa sạch sẽ, để nơi hợp vệ sinh.

+ Không để đồ dùng bằng chất dẻo gần lửa và ở ngoài nắng.

 

~ HT ~

Bình luận (0)
GiaHuyLuong5AA
24 tháng 12 2022 lúc 17:04

 Chất dẻo thường dùng để làm các vật dụng trong gia đình

 Cách để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo:

+ Không để đồ dùng bằng chất dẻo gần ở gần nhiệt độ cao

+ Sau khi rửa sạch, lau khô, để nơi hợp vệ sinh. Những đồ dùng có thể gây độc hại nếu không dùng đúng cách

 

Bình luận (0)
ngọc nguyễn
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
26 tháng 12 2020 lúc 19:31

 -Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: Cốc, rổ, giá, lược, hộp đựng thực phẩm, mắc áo, vỏ đèn bàn, vỏ loa,…

-Để bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo ta không nên để vật tiếp xúc với nhiệt độ cao, không nên va chạm mạnh. Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vững Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 8:16
Cái đụ má vãi đái ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vững Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 8:19
Cốc rổ giá lược hộp đựng vật phẩm mắc áo
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ha thi duong
Xem chi tiết
Kim
5 tháng 1 2018 lúc 21:04

Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo:

Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,.. 

Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Linh Nhi
5 tháng 1 2018 lúc 21:04

Kể tên: Vỏ bọc ghế, áo mưa, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách,..........

Bảo quản: Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Bình luận (0)
Kim
5 tháng 1 2018 lúc 21:05

Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,.. 

 Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

 chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
1 tháng 3 2017 lúc 3:12

Cách bảo quản đồ đồng và hợp kim của đồng: Khi đồ đồng bị xỉn màu ta phải thực hiện đánh bóng đồng bằng một trong những cách sau:

   + Sử dụng nước, giấm, kem đánh răng.

   + Sử dụng muối, giấm.

   + Sử dụng nước chanh.

   + Sử dụng hóa chất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 13:28

* Những việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình:

-     Tắt các thiết bị điện nếu như không sử dụng.

-     Gấp quần áo, phân chia gọn gàng vào tủ.

-     Giúp mẹ lau dọn nhà cửa.

-     Dọn dẹp nhà vệ sinh thường xuyên.

* Mỗi ngày, em sẽ cùng với mọi người trong gia đình thực hiện đúng cách bảo quản đồ dùng gia đình.

* Hãy quan sát bạn bè, người thân trong việc bảo quản đồ dùng gia đình. Nếu như làm sai hoặc chưa có trách nhiệm trong việc bảo quản đồ dùng gia đình thì em cần nhắc nhở và đưa ra lời khuyên hợp lí.

Bình luận (0)
Thị Anh Thư Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 1 2022 lúc 7:07

Một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo: rổ, giá, lược, hộp đựng thực phẩm, mắc áo, vỏ đèn bàn, vỏ loa,…

Bình luận (0)
Tạ Thị Vân Anh
12 tháng 1 2022 lúc 7:11
Làn đựng thức ăn - chất dẻo nhiệtCốc uống nước - chất dẻo nhiệtChai nước - chất dẻo nhiệtDép - chất dẻo nhiệt Vỏ bút - chấ dẻo nhiệt rắnTủ nhựa - chất dẻo nhiệt rắnXe đạp nhựa - chất dẻo nhiệt rắn...
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 13:26

Hình 1:

Bạn nhỏ trong hình đã biết bảo quản đồ dùng gia đình: lau dọn bếp sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.

Hình 2:

Bạn nhỏ tronh hình đã biết giúp đỡ bố mẹ treo quần áo lên móc, giữa quần áo luôn phẳng phiu, sạch sẽ, gọn gàng.

Hình 3:

Bạn nhỏ trong hình đã không bảo quản đồ dùng gia đình. Bạn nhỏ sau khi đã lấy đồ xong nhưng không đóng tủ lạnh. Việc làm này sẽ gây ảnh hưởng đến tủ lạnh, tốn điện và ảnh hưởng đến các thực phẩm bên trong tủ.

Hình 4:

Các thành viên trong gia đình đang lau tủ lạnh, bàn ghế, quạt để chúng được sạch sẽ và sử dụng tốt hơn, lâu bền hơn.

Hình 5:

Bạn nhỏ đang lau chùi bồn rửa mặt ở trong nhà tắm. Như vậy sẽ giúp bồn rửa mặt được sạch sẽ, tránh vi khuẩn.

Hình 6:

Hai bạn nhỏ đang nhảy trên bàn, làm như vậy sẽ làm bàn bẩn, nhanh hỏng và hai bạn nhỏ cũng có thể bị thương nếu ngã.                       

- Việc bảo quản đồ dùng trong gia đình sẽ giúp cho các đồ luôn sạch sẽ, gọn gàng, bền đẹp, sử dụng được lâu dài, tiết kiệm chi phí. Từ đó, rèn luyện cho chúng ta tình gọn gàng, ngăn nắp, hình thành ý thức trách nhiệm bảo quản đồ dùng gia đình.                                

- Một số cách bảo quản đồ dùng gia đình:

+) Đồ dùng phòng khách: sắp xếp, giữ gìn, cốc chén sạch sẽ; lau chùi bàn ghế, tủ bằng khăn mềm ẩm thường xuyên; những đồ dễ vỡ cần nhẹ tay cẩn thận khi sử dụng.

+) Đồ dùng phòng ngủ: sắp xếp quần áo, chăn màn và các đồ dùng khác trong phòng ngủ gọn gàng; dọn dẹp vệ sinh thường xuyên.

+) Đồ dùng phòng bếp: sắp xếp ngăn nắp đúng vị trí; vệ sinh sau khi sử dụng; không dùng các loại đồ nhựa để đựng thức ăn nóng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

+) Đồ dùng khu vực nhà vệ sinh: thường xuyên lau, rửa nhà vệ sinh, bồn rửa mắt sạch sẽ; sau khi tắm nên dùng chổi quét sạch nước ở sàn để đảm bảo sự khô thoáng, tránh ẩm mốc và vi khuẩn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 0:36

- Đồ nhựa:

+) Đọc kĩ hướng dẫn trước khi dùng với mỗi loại đồ nhựa.

+) Không để gần lửa, bình gas, lò vi sóng, ...

+) Không nên dùng để đựng thức ăn đang nóng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

+) Sau khi rửa sạch cần rửa sách, phơi nơi khô ráo, cất gọn gàng vào tủ.

- Đồ vải:

+) Giặt sạch sẽ, phơi khô, gấp gọn cất vào tủ.

+) Đọc kĩ hướng dẫn: đồ vải đó có được giặt bằng máy không, phơi nhiệt độ bao nhiêu, được sử dụng nhiệt để sấy không,...

+) Thường xuyên hút bụi bẩn.

+) Không chà, giặt quá mạnh lên mặt vải.

- Đồ điện:

+) Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng và bảo quản của mỗi đồ dùng.

+) Lau chùi sạch sẽ, thường xuyên.

+) Không nên đặt ở những nơi ẩm thấp.

+) Thường xuyên kiểm tra đồ điện có bị rò rỉ điện không để tránh nguy hiểm.

- Đồ kim loại:

+) Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng khi dùng và bảo quản.

+) Rửa sạch, để nơi khô ráo sau mỗi lần sử dụng.

+) Không để ở những nơi ẩm mốc để tránh bị gỉ.

+) Hạn chế để đồ dùng kim loại tiếp xúc với các kim loại ăn mòn.

- Đồ gốm sứ:

+) Lau chùi thường xuyên, nhẹ nhàng, tránh để đồ bị vỡ.

+) Không dùng các vật cứng, sắc nhọn tác động lên đồ.

+) Để đồ gốm sứ ở những nơi an toàn, tránh đổ vỡ. Đặc biệt, để xa tầm với của trẻ.

- Đồ gỗ:

+) Không để đồ gỗ tiếp xúc lâu với nước và nhiệt độ cao.

+) Không sử dụng các chất tẩy rửa.

+) Thường xuyên lau chùi, đặc biệt là ở những khe nhỏ.

+) Không dùng các vật cứng, sắc nhọn tác động lên đồ gỗ.

Bình luận (0)