Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 20 0 C , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ
Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
A. 30 phút 45 giây
B. 44 phút 20 giây
C. 50 phút 55 giây
D. 55 phút 55 giây
Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C là:
→ Đáp án C
Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 240C là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ
A. 1 giờ
B. 30 phút
C. 50 phút 55 giây
D. 48 phút 22 giây
Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a) Tính cường độ chạy qua bình đó.
b) Tính thời gian để đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ.
a) Cường độ chạy qua bình đó là :
\(P=I.U=I\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A.\)
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 10 lít nước từ \(20^oC\) là:
\(Q=m.c.\left(T_2-T_1\right)=10.4200.\left(100^0C-20^0C\right)=3,36.106J.\)
Bởi vì : Nhiệt lượng bị hao phí rất nhỏ nên \(Q=A=P.t\)
\(\Leftrightarrow\) Thời gian đun sôi trong 10 lít nước là :
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q}{P}=\dfrac{3,36.10^6}{1100}\approx50phút55giây.\)
một ấm điện loại 220v 1100w được sử dụng với hiệu điện thế 220v để đun sôi 1,6 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24 độ C. tỏ ra nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏ ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước, cho biết nhiệt dung riêng tiêu thụ của nước là 4200J/kg.k
tóm tắt giúp mk nha thank :)
Tóm tắt:
\(U=220V\)
\(P=1100\)W
\(m=1,6l=1,6kg\)
\(\Delta t=76^0\)
\(c=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
GIẢI:
PT cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=1,6\cdot4200\cdot76=510720\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{510720}{1100}\approx465\left(s\right)\)
Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó.
b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả hai đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1giờ ra đơn vịJun và kilôoát giờ
Vật lý - Lớp 9 Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V: a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó . b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg K. c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả 2 đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1h ra đơn vị Jun và KWh.
Vật lý - Lớp 9 Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V Một ấm điện có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V: a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm điện khi đó . b) Tính thời gian để ấm điện đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20°C . Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg K. c) Ấm điện trên được mắc với một bàn là có ghi 220V-550W vào hiệu điện thế 220V để cả 2 đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện năng sử dụng của đoạn mạch này trong 1h ra đơn vị Jun và KWh.
Một ẩm điện có ghi 220V – 1200W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20"C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vo ẩm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước.
\(2,5\left(l\right)=2,5\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng: \(Q=m.c.\left(t-t'\right)=2,5.4200\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)
Do bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường, nên: Q chính là A của dòng điện.
\(A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{840000}{1200}=700\left(s\right)\)
Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200 C trong thời gian 20 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.k
a) Tính hiệu suất của bếp điện.
b) Mỗi ngày đun sôi 2 lít nước với các điều kiện như trên thì phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này trong 30 ngày. Cho rằng mỗi Kw.h là 800 đồng.
a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:
\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Điện trở bếp: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
Dòng điện qua bếp: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)
Nhiệt lượng để bếp toả ra:
\(Q=RI^2t=48,4\cdot\left(\dfrac{50}{11}\right)^2\cdot20\cdot60=1200000J\)
Hiệu suất bếp: \(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%=\dfrac{672000}{1200000}\cdot100\%=56\%\)
b)Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A=1200000\cdot30\cdot3600=1,296\cdot10^{11}J=36000kWh\)
Tiền điện phải trả: \(T=36000\cdot800=28800000\left(đồng\right)\)