Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A.Hạ âm.
B.Siêu âm.
C.Âm nghe được
D. Nhạc âm.
Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A. Hạ âm
B. Siêu âm
C. Âm nghe được
D. Nhạc âm
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Sóng âm mà có tần số lớn hơn 20kHz là sóng siêu âm.
Sóng âm có tần số 160 kHz là:
A. Hạ âm.
B. Siêu âm.
C. Âm nghe được.
D. Nhạc âm
Chọn B.
Sóng âm mà có tần số lớn hơn 20kHz là sóng siêu âm
Đối tượng nào sau đây không nghe được sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
A. Cá heo
B. Loài chó
C. Con người
D. Loài dơi
Chọn C.
Sóng âm có tần số lớn hơn 20k Hz là sóng siêu âm, con người không nghe được sóng siêu âm.
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37
B. 30
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45
D. 22
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = 2 π 2 = π rad / s
→ Vận tốc của vật v = - ωAsinφ = πAsin ( 0 , 5 π ) ⇒ A = 20 3 π cm .
+ Động năng của vật ở li độ x: E d = 1 2 k ( A 2 - x 2 ) = 0 , 03 J .
Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng với tần só 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.
B. 30.
C. 45.
D. 22.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = 2 π T = 2 π 2 = π r a d / s
→ Vận tốc của vật v = - ω A sin φ = π A sin 0 , 5 π ⇒ A = 20 3 π c m
+ Động năng của vật ở li độ x: E d = 1 2 k A 2 - x 2 = 0 , 03 J
Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số 380Hz, cũng có thể phát ra đồng thời các họa âm tiếp theo. Biết âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 2.104 Hz. Trong miền tần số của âm nghe được, tần số lớn nhất của họa âm mà nhạc cụ này có thể phát ra là
A. 19760 Hz.
B. 19860 Hz.
C. 19830 Hz.
D. 19670 Hz.
Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể nghe âm thanh từ mọi nơi. Ta đã biết âm thanh chính là sóng âm được lan truyền trong môi trường vật chất. Âm thanh có thể có tần số xác định khi được phát ra từ một số nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, sáo,... hoặc có tần số không xác định khi được phát ra từ động cơ xe, máy khoan,... Thời gian âm thanh truyền từ nguồn phát đến tai ta phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng âm. Vậy làm thế nào để đo được tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm?
Tham khảo:
Để đo được tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm ta cần có các dụng cụ đo chuyên dụng. Ví dụ như tần số của âm thoa, hay các loại nhạc cụ thì cần có các bộ dụng cụ trong phòng thí nghiệm, dao động kí điện tử. Các loại âm thanh có tần số không xác định được phát ra từ các động cơ, máy khoan thì cần có các dụng cụ đo chuyên dụng hơn và cần sử dụng các công thức về năng lượng âm, mức cường độ âm để xác định.