Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10 - 8 F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3 . 10 8 m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là
A. 60 π m
B. π . 10 3 m
C. 600 π m
D. 6 π . 10 3 m
Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có độ tự cảm L = 0,25 μH phát ra dải sóng có tần số f = 100MHz. Tính bước sóng điện từ do mạch phát ra và điện dung của tụ điện vận tốc truyền sóng c = 3.108 m/s. (π2 = 10).
A.3m, 10pF
B. 3m, 1pF
C. 0,33m, 1pF
D.0,33m, 10pF
anh / chị tham khảo ạ:
Đáp án đúng: A
ta có : \(\lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{100.10^6}=3m\)
\(\lambda=2\pi c\sqrt{LC}\Rightarrow C=\dfrac{\lambda^2}{4\pi^2.9.10^6L}=\dfrac{9}{4\pi^2.9.10^6.0,25.10^{-6}}=10pF\)
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 3 . 10 - 4 H và một tụ điện có C = 3 . 10 - 11 F. Biết tốc độ truyền sóng điện từ trong châm không là c = 3 . 10 8 m/s. Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là
A. 18 km
B. 180 m
C. 18 m
D. 1,8 km
Đáp án B
Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là
Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1 π m H và một tụ điện C = 4 π n F . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3.10 8 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là:
A. 1200m
B. 38 km
C. 4 km
D. 764 m
Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1 π mH và một tụ điện C = 4 π nF . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là:
A. 1200m.
B. 38 km.
C. 4 km.
D. 764 m.
Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1 π m H và một tụ điện C = 4 π n F . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là:
A. 1200m.
B. 38 km.
C. 4 km.
D. 764 m.
Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 1 π m H và một tụ điện có C = 4 π n F . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Bước sóng điện từ mà máy phát ra là
A. 764 m
B. 38 km
C. 4 km
D. 1200 m
Chọn đáp án D
Bước sóng mà mạch LC phát ra: λ = 2 π c L C = 2 π .3.10 8 1 π .10 − 3 . 4 π .10 − 9 = 1200 m
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.
B. 1 μV.
C. 1,5 μV.
D. 2 μV.
Đáp án D
Ta có giả thiết : Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau vậy nên :
Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Biết vận tốc truyền sóng điện từ là C. Biểu thức xác định bước sóng trong dao động tự do trong mạch là
A. λ = 2 c π Q 0 2 I 0
B. λ = 2 c π 2 Q 0 2 I 0
C. λ = 4 c π Q 0 2 I 0
D. λ = 2 π c Q 0 I 0
Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Biết vận tốc truyền sóng điện từ là C. Biểu thức xác định bước sóng trong dao động tự do trong mạch là
A. λ = 2 c π Q 0 2 I 0
B. λ = 2 c π 2 Q 0 I 0
C. λ = 4 c π Q 0 2 I 0
D. λ = 2 π Q 0 I 0 c
Chọn đáp án D.
Bước sóng của sóng điện từ mà mạch bắt được λ = 2 π c L C
Tần số góc của mạch dao động ω = 1 L C
Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch liên hệ với điện tích cực đại mà mạch tích được I 0 = ω Q 0
Từ ba công thức trên, ta có λ = 2 π c . Q 0 I 0