Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 15:36

Chọn đáp án A.

(1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu

 

(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.

(3). Đúng.

(4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu

 

CHÚ Ý

Khi viết phương điện ly cho các chất điện ly mạnh thì dùng mũi tên một chiều còn với các chất điện ly yếu thì ta dùng mũi tên thuận nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 16:49

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 5:55

1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu CH 3 COOH ⇌ CH 3 COO - +   H + .

(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng.

(3). Đúng.

(4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu  H 3 PO 4 ⇄ H + + H 2 PO 4 -

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 6:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2018 lúc 18:18

Nguyễn Hoàng Tuấn Duy
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 14:45

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:00

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 3:09

Chọn  D.

Do đó phương trình có 2 nghiệm thực và 4 nghiệm phức. Vậy nhận xét 4, 6 đúng.

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết