Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 10:32

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 3:58

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 6:25

Đáp án A

Khỏi liên quan đến đường hô hấp →  việc uống các thức uống như giấm ăn, nước vôi hau xút chua tính đến an toàn của thức uống cũng đã là không hợp lý rồi, Trong tình huống đó, cần phải ra khỏi khu vực, tìm nơi thoáng mát và trong lành để nghỉ ngơi.

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Tôn Ngộ Không
Xem chi tiết
Nhõi
24 tháng 12 2019 lúc 20:16

* Cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt đã diễn ra:

- Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu)
- Cuối năm 1706, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
- Quách Quỳ mang theo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 10 vạn quân phu tiến vào nước ta.
- Trận chiến diễn ra ác liệt trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Quân ta chặn quân thủy ở ngoài biển, Quách Quỳ cho quân đóng bè tiến công ta. Phòng tuyến tưởng chừng như sắp vỡ.

*Nhận xét:Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':
-Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
- Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào doanh trại giặc làm cho chúng khiếp sợ, bỏ chạy.

*Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hòa" vì:

-Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân Tống.
- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt.

*Theo mình nghĩ:

-Chính sách ngoại giao này giúp hạn chế chiến tranh ở nước ta. Để giữ nước được yên bình lâu buộc Lý Thương Kiệt kêt thúc bằng giải hòa.

Khách vãng lai đã xóa
Trần ly na
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:17

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:22

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 8:26

Câu c:

\(M_C=23.2=46đvC\)

nC:nH:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,05}{1}:\dfrac{34,74}{16}\)

nC:nH:nO=4,3475:13,05:2,17125\(\approx\)2:6:1

-Công thức nguyên: (C2H6O)n

-Ta có: (12.2+6+16)n=46\(\Leftrightarrow\)46n=46\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C2H6O

Linh Khánh (Cube)
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 1 2023 lúc 11:15

a) \(M_A=23.2=46\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của A là \(N_xO_y\) (x, y nguyên dương)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{46.30,43\%}{14}=1\\y=\dfrac{46-14}{16}=2\end{matrix}\right.\)

`=> A: NO_2`

b) Đặt CTHH của B là \(Fe_zCl_t\) (z, t nguyên dương)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34,46\%.162,5}{56}=1\\y=\dfrac{162,5-56}{35,5}=3\end{matrix}\right.\)

`=> B: FeCl_3`

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
16 tháng 12 2018 lúc 17:50

- Phần trong ống A có không khí nóng vì có 1 ngọn nến đang cháy ở dưới.

- Phần trong ống B có không khí lạnh.

- Khói từ cây hương sẽ bay vào ống A.

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

 

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết