Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 5 H 12 O là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân ankin có CTPT: C4H6, C5H8, C6H10. Trong các đồng phân trên, đồng phân nào có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án A
Các đồng phân : CH3(CH2)3CH2OH ; CH3(CH2)2CHOHCH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; (CH3)2C(OH)CH2CH3 ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 ; (CH3)3C-CH2OH
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C 4 H 10 O là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án : A
Các đồng phân : CH3(CH2)3CH2OH ; CH3(CH2)2CHOHCH3 ; CH3CH2CHOHCH2CH3 ; (CH3)2CHCH2CH2OH ; (CH3)2CHCHOHCH3 ; (CH3)2C(OH)CH2CH3 ; CH2OHCH(CH3)CH2CH3 ; (CH3)3C-CH2OH
Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là :
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100 là: A.50/150 B.5/20 C.8/32 D. 12/30
Câu 8: Rút gọn phân số 30/36 được phân số tối giản là: A.15/18 B.10/12 C.5/6 D. 6/5
Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6 và 1/4 ta được các phân số là:
A. 6/10 và 4/10 B. 20/24 và 6/24 C. 20/6 và 4/6
Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là: A.13/12 B.6/12 C.3/12 D. 4/12
Câu 11: Một lớp học có 14 học sinh trai và 17 học sinh gái. Hỏi phân số chỉ phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đó là bao nhiêu ? A.14/17 B.14/21 C.14/31 D. 31/14
Câu 12: Phân số điền vào chỗ chấm của +....... = 1 là: A.2/5 B.3/5 C.4/5 D. 1/5
7,B
8,C
9,B
10,B
11,C
câu 12 bị lỗi r bn
Quy đồng các phân số sau:
A) 7/9 và 8/11
b) 4/5 và 7/25
c) 25/96 và 16/12
d) 1/5 , 6/10 và 12/30
e) 5/6, 7,3 và 15/24
a, \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7\times11}{9\times11}\) = \(\dfrac{77}{99}\)
\(\dfrac{8}{11}\) = \(\dfrac{8\times9}{11\times9}\) = \(\dfrac{72}{99}\)
Vậy \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{8}{11}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành hai phân số:
\(\dfrac{77}{99}\) và \(\dfrac{72}{99}\)
b, \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4\times5}{5\times5}\) = \(\dfrac{20}{25}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{7}{25}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{20}{25}\) và \(\dfrac{7}{25}\)
c, \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{16}{12}\)
\(\dfrac{25}{96}\) = \(\dfrac{25}{96}\);
\(\dfrac{16}{12}\) = \(\dfrac{16\times8}{12\times8}\) = \(\dfrac{128}{96}\)
Vậy hai phân số \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{16}{12}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số: \(\dfrac{25}{96}\) và \(\dfrac{128}{96}\)