Nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác.
III. TẬP LÀM VĂN:
Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.
Gợi ý:
a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)
b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
c) Kết thúc câu chuyện ra sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
:VD nhé
Giấu cày
Ngày xửa ngày xưa có 2 vợ chồng ông lão sống với nhau rất đầm ấm. Thế rồi chẳng hiểu chuyện gì đã xảy ra mà tự dưng vợ lại mắng chồng. Hóa ra, chuyện là thế này: Ông chồng ông ý đang gặt thì bị vợ gọi về ăn cơm. Ông bèn hô to: ''Đợi tôi giấu cái cày này vào bụi đã.'' Rồi về nhà, vợ ông trách: ''Ông la to thế cho trộm nó biết à? Giời ơi là giời!'' Ăn xong, bác vội vã ra đồng xem đã mất cày chưa. Khi về nhà, ngó trước ngó sau không thấy ai, bác mới khẽ vào tai vợ: ''Bị trộm thật.''
VD đó nha
Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu !
Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh đang ghé mắt đọc trộm thư của mình đang viết. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư: "Xin lỗi. Mình không thể viết tiếp được nữa, vì hiện giờ có người đang xem trộm thư ".
Người ngồi bên cạnh kêu lên :
– Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ?
Đọc trộm thư của người khác là không tốt. Tự ý xem thư của người khác là thiếu lịch sự. Chúng ta cần tôn trọng chủ nhân của những bức thư đấy các bạn ạ !
Kể lại cho người thân nghe câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc và chia sẻ suy nghĩ của em về câu chuyện đó.
Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên là cán bộ văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc ở văn phòng Bác, thi thoảng bà còn đảm nhận việc khâu vá quần áo, chăn, màn... cho Bác. Công việc này đã giúp bà có điều kiện được gần Bác và học tập rất nhiều điều.
Áo của Bác rách, có khi vá đi vá lại vài lần Bác mới cho thay. Chiếc áo gối màu xanh hoà bình của Bác, được ông Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá đi vá lại. Cầm chiếc áo gối của Bác, bà rưng rưng nước mắt, bà nói với ông Cần thay áo gối khác cho Bác dùng nhưng Bác chưa đồng ý. Người vẫn dùng chiếc áo gối vá.
Những năm tháng giúp việc ở văn phòng Bác, bà đã có những kỷ niệm không bao giờ quên.
Bà còn kể rằng:
Ở Việt Bắc, có một lần Bác đi công tác về muộn, về qua văn phòng, Bác nghỉ lại một lát vì mệt. Đồng chí Hoàng Hữu Kháng, bảo vệ của Bác nói với bà:
- Bác mệt không ăn được cơm. Cô nấu cho Bác bát cháo.
Bác đang nằm nghỉ nghe thấy thế liền bảo bà:
- Cô nấu cháo cho Bác bằng cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm được gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa.
=> Suy nghĩ của em: Từ mẩu chuyện về Bác Hồ này, em rút ra được bài học vô cùng ý nghĩa về đức tính giản dị và tiết kiệm của Bác. Mặc dù Bác là người có địa vị cao, là vị lãnh tụ thiên tài của cả dân tộc nhưng Bác luôn giữ cho mình sự giản dị và tiết kiệm.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.
(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?
b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
tìm và ghi lại đại từ trong câu:" Thấy vậy, cô giáo liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
Đại từ trong câu này là:tôi
Cô giáo không phải là đại từ vì cô giáo là chủ ngữ nhé
tìm và ghi lại đại từ trong câu:" Thấy vậy, cô giáo liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
Những câu chuyện mình kể thường là k những câu chuyện có thật trong gia đình, hoặc là những mảnh ghép mà những thành viên trong gia đình bên nội kể lại cho mình nghe. có đôi lúc mình quá bé để nhớ hết những tình tiết.
Năm đó mình k nhớ là bao nhiêu tuổi, cái tuổi còn khá bé để hiểu những câu chuyện đã xảy ra, nhưng những cái ký ức thì k thể quên được, 8 tuổi, mình đã nhớ thật dai những kí ức thời còn nhỏ…
Bên nội mình có 5 người con. Trong đó có bác Ba cũng là bác gái. Mình gọi bác theo cách của người Bắc vì gia đình mình gốc bắc.
Thị Trấn Gành Hào năm đó là nơi bác làm công nhân cho xí nghiệp đông lạnh Minh Hải…
Chuyện sẽ chẳng có gì đáng kể, đúng hơn là một câu chuyện rất buồn về mất mát của một người thân trong gia đình, nhưng mình vẫn muốn kể lại gióng như sống lại ký ức về một người bác đã khuất.
📷
Bác Ba quen một người đàn ông sở khanh, sau khi làm bác có thai hắn ta ruồng rẫy bỏ mặc bác. Xà hội Việt Nam thời bấy giờ k có cái nhìn tốt đẹp về những người k chồng mà có thai… Đến bây giờ vẫn thế, người ta nghĩ đó là một vấn đề nhục nhã, bại hoại gia phong… Và làm muối mặt cả giòng họ.
Bác Ba có thai tới tháng thứ 7 thì uống dây thuốc cá tự tử,
Cái dây thuốc cá không gây chết người, nhưng lại khiến bác sanh non.
Thời đó từ chỗ bác làm muốn ra quốc lộ lên bệnh viện Huyện phải đi đò… làm gì đã có đường xe như bây giờ, chưa kể đi đò phải mất thời gian đi kêu đò, rồi chạy 30 cây số mất hai tiếng… Bác tôi mất trên đường đi đi bệnh viện do băng huyết mất máu quá nhiều.
Người xưa bảo những bà bầu chết thường rất linh, thực ra tôi k hiểu linh là như thế nào, chỉ biết sau khi bác tôi mất, cái xóm trọ công nhân mà bác ở đó thì k đêm nào những người đồng nghiệp được yên giấc.
Đêm xuống cứ tắt đèn, họ lại bị trêu chọc, rồi giật chăn, giật gối… Điều đáng sợ là k ngoại trừ một ai, hồi đó tôi nghe kể lại là có người sợ quá mà rụng cả tóc đầu sau này bị điên.
Rồi cả gần 10 căn phòng trọ dọn đi hết k còn ai ở lại.
Bà nội tôi nhỏ con, năm nay gần 90 tuổi và chỉ nặng có 35kg. Thời còn trẻ bà cũng chỉ tầm 42-45kg, Tôi to con có thể gen từ ông nội (hơn 1.7m)
Cái hồi sau khi bác tôi mất, một năm đầu tiên bác tôi về nhập về bà nội tôi cứ phải gọi là như cơm bữa, tháng 1-2 lần là chuyện bình thường.
Những đêm sáng trăng. Thời đó chưa có đèn điện. nửa đêm nghe tiếng cửa mở là bà nội tôi đi lang thang, Mắt trợn tròng, đảo như rang lạc, ánh mắt thất thần nhìn vào là biết k có tí dương khí.
Bà cứ đi lang thang, năm đó chú tôi và bố tôi phải đi theo sau để phòng khi bác tôi xuất hồn thì còn đỡ kịp, vì khi xuất hồn, bà nội tôi đổ xuống như cây chuối gãy.
Cái điều làm tôi thấy lạnh sống lưng nhất đó là sức khỏe vô địch. Thời đó bố tôi còn trẻ, chú tôi thì là thanh niên mà k ôm giữ được, chỉ vật một cái là hai người ngã lăn quay ra đất… Ban đêm bà nội tôi cứ lang thang ra ruộng, chú và bố tôi đi theo, bờ ruộng mấp mô vấp té ngã lên ngã xuống người dính đầy bùn đất. Riêng bà nội tôi lại k ngã phát nào.
Theo dõi đến đây có thể một số người nói bà nội tôi bị mộng du hay một chứng hoang tưởng nào đó… Mời nghe tiếp
Trong cách xưng hô, bà nội tôi k bao giờ gọi bố và chú tôi là con, xưng mẹ, mà gọi là chúng mày và chị… Chúng mày về đi, kệ chị chị di dạo một lát rồi về…
Gần nhà có mấy con mương nhỏ rộng tầm 3 mét… Bà nội tôi cứ nhón phát là nhảy qua cái mương. Cái mương đó nếu cho mấy anh thanh nien trẻ thì cần phải bắt trớn từ xa nhảy may ra qua được.
Còn tieép….
Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em đã đọc hoặc đã nghe.
THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM
Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ là 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người vẫn chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.Cũng về giờ giấc, trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí sĩ quan cấp tướng đến làm việc với Bác chậm 15 phút, tất nhiên là có lý do: Mưa to, suối lũ, ngựa không qua được.
Bác bảo:
- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan không chuẩn bị đủ phương án, nên chú không giành được chủ động”.
Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp.
Bác hỏi:
- Chú đến muộn mấy phút?
- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!
- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.
Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Sắp đến giờ lên đường bỗng trời đổ mưa xối xả. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị cho hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí còn đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng bác không đồng ý:
- Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì đến bao giờ? Thà chỉ mình bác và vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cả lớp phải chờ uổng công!.
Thế là Bác lên đường đến thăm lớp chỉnh huấn đúng lịch trình trong tiếng reo hò sung sướng của các học viên…Bác Hồ của chúng ta quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu. Chính vì vậy, trong suốt cuộc đời Bác không để bất cứ ai đợi mình. Sự quý trọng thời gian của Bác thực sự là tấm gương sáng để chúng ta học tập.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.