Trong mạch gồm các điện trở R 1 = 2 Ω và R 2 = 4 Ω được mắc vào một hiệu điện thế 12V. Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R 1 là 2A. Hai điện trở đó mắc như thế nào?
Bốn nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 4 , 5 V và điện trở trong r = 1 Ω , được mắc song song với nhau và mắc với điện trở ngoài R = 2 Ω để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện đi qua R bằng
A. 1A
B. 1,5 A
C. 2A
D. 3A
Đáp án C
Bốn nguồn giống nhau mắc song song nên:
I = ξ b R + r b = ξ R + r 4 = 4,5 2+ 1 4 = 2 A
Cho mạch điện gồm điện trở mạch ngoài mắc vào hai đầu nguồn điện, nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω, mạch ngoài có điện trở R=4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N có độ lớn:
A. 2,4 V.
B. 3,6 V.
C. 0,6 V.
D. 3 V.
Đáp án A
+ Hiệu điện thế mạch ngoài U M N = Ỉ = ζ R + r R = 2 , 4 V
Mạch gồm nguồn có suất điện động ξ (V) và điện trở trong r (Ω), mắc vào hai đầu biến trở R, khi R = 10 Ω và R = 15 Ω thì công suất tỏa nhiệt trên R là không đổi. Khi R = x thì công suất trên R cực đại. Tìm x.
Công suất trên điện trở R:
\(P=I^2\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+10+10\right)^2}\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+25\right)^2}R\)
\(P_{max}\Leftrightarrow\left(R+25\right)^2min\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có:
\(R+25\ge2\cdot\sqrt{25R}=10\sqrt{R}\)
Dấu \("="\) xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\Rightarrow R=25\Omega\)
Vậy \(x=R=25\Omega\)
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 acqui, mỗi cái có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0,4 Ω mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp; đèn Đ loại 6 V-6 W; R 1 = 0,2 Ω ; R 2 = 6 Ω ; R 3 = 4 Ω ; R 4 = 4 Ω . Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω).
D. R = 4 (Ω).
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Điện trở mạch ngoài là
- Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất thì R TM = r = 2 (Ω).
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω)
B. R = 2 (Ω).
C. R = 3 (Ω)
D. R = 4 (Ω).
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 60 Ω, R2 = 30 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: *
A. R = 90 Ω; I = 0,06 A
B. R = 90 Ω; I = 0,1 A
C. R = 20 Ω; I = 0,3 A
D. R = 20 Ω; I = 0,1 A
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)
Chọn C
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 3 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2 A. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200 Ω và 100 Ω . Giá trị của R là
A. 50 Ω . B. 40 Ω . C. 100 Ω . D. 100 3 Ω
Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω, 26,5 Ω, 27 Ω và 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P 1 , P 2 , P 3 , P 4 , P 5 v à P 6 . Nếu P 1 = P 6 thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn nhất là:
A. P 1
B. P 2
C. P 3
D. P 4
Ta có P 1 = P 6 → giá trị của R cho công suất cực đại là R 0 = R 1 R 6 = 24 Ω
Với R 3 gần R 0 nhất → P 3 lớn nhất.
Đán án C
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 30 Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 10 Ω và cảm kháng ZL = 30 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều uAB = 100 2 cos(100πt) (V). Thay đổi C thì thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Dung kháng ZCm và điện áp UMB khi đó bằng
A. 60 Ω, 25 2 V.
B. 30 Ω, 25 2 V.
C. 60 Ω, 25 V
D. 30 Ω, 25 V.
Đáp án D
=> xảy ra hiện tượng cộng hưởng