Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x + 1 ) 4 ( x - 2 ) 5 ( x + 3 ) 3 . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là:
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F(x). Tìm nguyên hàm
Biết hàm số f ( x ) - f ( 2 x ) có đạo hàm bằng 5 tại x = 1 và đạo hàm bằng 7 tại x = 2 Tính đạo hàm của hàm số f ( x ) - f ( 4 x ) tại x = 1.
A. 8.
B. 12.
C. 16.
D. 19.
Hàm số f(x) có đạo hàm trên là hàm số f'(x). Biết đồ thị hàm số f'(x) được cho như hình vẽ. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng
A. 0 ; + ∞
B. 1 3 ; 1
C. − ∞ ; 1 3
D. − ∞ ; 0
Đáp án D
f ' x < 0 ⇔ x < 0 do đó hàm số nghịch biến trên − ∞ ; 0
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) và có một nguyên hàm là F(x). Tìm ∫ 2 f ( x ) + f ' ( x ) + 1 d x ?
Cho hàm số f x = x - 1 x 3 . Hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) bằng:
A. 3 2 x - 1 x - 1 x x + 1 x 2 x
B. 3 2 x + 1 x + 1 x x + 1 x 2 x
C. x x - 3 x + 3 x - 1 x x
D. 3 2 - x + 1 x + 1 x x - 1 x 2 x
Cho hàm số f(x)=sinax-cosax. Hàm số có đạo hàm f’(x) bằng:
A. –a(cosax+sinax).
B. a(sinax-cosax).
C. a(cosax+sinax).
D. a(cosax-sinax).
Câu 5. Cho hàm số f x có đạo hàm liên tục tên R và có đạo hàm ' 2 f x x x 9 1 .Tìm m để hàm số 2 y f x x m 2 đồng biến trên 1,3
Cho biết hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục và có một nguyên hàm là hàm số F(x). Tìm nguyên hàm I = ∫ 2 f x + f ' x + 1 d x
A. I=2F(x)+xf(x)+C
B. I=2xF(x)+x+1
C. I=2xF(x)+f(x)+x+C
D. I=2F(x)+f(x)+x+C
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f’(x) .
Hỏi hàm số y= g( x) = f( x) + 3x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm số : y= f’(x) . Hàm số y= g(x) = f(x) + x đạt cực tiểu tại điểm
A. x= 0
B.x= 1
C. x= 2
D. Không có điểm cực tiểu