Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 80 m
B. 0,8 m
C. 3,2 m
D. 6,4 m
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
A. 4 s
B. 3 s
C. 5 s
D. 8 s
Đáp án D
Góc tọa độ tại mặt đất, chiều dương theo phương thẳng đứng hướng xuống
Khi vật được ném từ mặt đất đến vị trí cao nhất cật chuyển động chậm dần đều:
Đến vị trí cao nhất v = 0; suy ra:
Sau đó vật rơi tự do chạm mặt đất với thời gian
Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là:
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
A. 4s
B.3s
C. 5s
D. 8s
Chọn D.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
Phương trình chuyển động của vật: x = 40t – 0,5.10.t2 = 40t – 5t2
Khi vật chạm đất x = 0 → 40t – 5t2 = 0 → t = 8s.
\(W=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.10^2=50m\left(J\right)\)
\(W=Wt+Wđ=50m\left(J\right)\)
Mà \(W_t=W_đ\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_đ=25m=mgz=10m.z\)
\(\Leftrightarrow z=2,5\left(m\right)\)
Tại M cách mặt đất 20 m, ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc v 0 = 40 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ cao cực đại vật đạt được là
A. 100 m
B. 80 m
C. 120 m
D. 160 m
Đáp án A
Chọn gốc o ở mặt đất , chiều (+) hướng thẳng đứng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật
Ta có:
Khi lên đến độ cao cực đại: v = 0. Từ (2) t = 4s
Độ cao cực đại:
một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s tuwd độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. lấy g = 10 m/s2. Tính
a) Độ cao h
b) Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c) Xác định vận tốc khi Wđ = Wt
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất
a)
Cơ năng tại O (vị trí ném): \(W_o=\dfrac{1}{2}mv_o^2+mgz_o\)
Cơ năng tại B (mặt đất): \(W_B=\dfrac{1}{2}mv_B^2\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O và A ta có:
\(W_O=W_B\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{2}mv_O^2+mgz_o=\dfrac{1}{2}mv_B^2\Leftrightarrow v_O^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v_B^2-v_O^2}{2g}=25m\)
b) Khi đạt độ cao cực đại thì vtoc vật = 0
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_B^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v_B^2}{2g}=45m\)
c) \(W_đ=W_t\Leftrightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}W_B\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}mv_B^2\Leftrightarrow v=10\sqrt{2}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc v 0 = 40 m/s, vật thứ II ném sau vật thứ I là 3 s. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua sức cản không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao
A. 75,63 m
B. 68,75 m
C. 56,43 m
D. 87,25 m
Đáp án B
Chọn gốc tọa độ o tại điểm ném hai vật, chiều (+) thẳng đứng lên. Gốc thời gian ném vật II
Phương trình tọa độ của hai vật:
Vật I:
Vật II:
Khi hai vật gặp nhau:
Độ cao khi hai vật gặp nhau:
Tại mặt đất, hai vật được ném thẳng đứng lên cao với cùng vận tốc v 0 = 40 m/s, vật thứ 2 ném sau vật 1 là 3s. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua sức cản của không khí. Hai vật gặp nhau sau khi ném ở độ cao
A. 75,63 m
B. 48,75 m
C. 56,43 m
D. 87,25 m.
Chọn B.
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc ném vật 1. Phương trình chuyển động của 2 vật là:
x 1 = 40t – 0,5.10. t 2 = 40t – 5 t 2
x 2 = 40t – 0,5. 10 t - 3 2
= 40t – 5 t - 3 2
Hai vật gặp nhau:
x 1 = x 2 → 40t – 5 t 2
= 40t – 5 t - 3 2 → t = 1,5 s
→ x 1 = x 2 = 40.1,5 – 5 . 1 , 5 2
= 48,75 m.
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s. b. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không khí . c. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống?
một viên bi được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10 m/s . Bỏ qua lực cản của không khí , lấy g= 10 m/s2 . Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là bao nhiêu ?