Những câu hỏi liên quan
kevinnotfound
Xem chi tiết
loan lê
2 tháng 7 2023 lúc 20:03

`8)` 

`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126` 

`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`

`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`

`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}` 

`9)`

`a)->` BCNN `(15;18)=90` 

`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`

`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`

`f)->` BCNN`(10;12)=60`

`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`

`g)->` BCNN `(24;10)=210`

`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`

Bình luận (0)
Trần Minh Tiến
2 tháng 7 2023 lúc 20:38

2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:

Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.

Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 8:50

Ta tìm được BCNN (8; 12; 15) = 120. Từ đó ta có:

BC (8; 12; 15) = {0; 120; 240;... }

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 9:40

BC (8;10) = B(40) = {0;40;80; 120;...}.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
☆~○Boom○~☆
4 tháng 12 2021 lúc 17:47

Ta tìm được BCNN (8; 12; 15) = 120. Từ đó ta có:

BC (8; 12; 15) = {0; 120; 240;... }

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 12 2021 lúc 17:48

Ta tìm được BCNN (8; 12; 15) = 120. Từ đó ta có:

BC (8; 12; 15) = {0; 120; 240;... }

Bình luận (0)
Yuru Yuri
4 tháng 12 2021 lúc 19:42

8=2^3

12=2^2.4

15=3.5

BCNN(8;12;15)=2^3.3.4=96

BC(8;12;15)=B(96)={0;96;192;288;384;...}

Bình luận (0)
Emma
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
22 tháng 11 2017 lúc 17:18

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

Bình luận (0)
lê đình nam
22 tháng 11 2017 lúc 17:23

1)a chia hết cho b thì b là ước của a

 a chia hết cho b thì b là bội của a. 

2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung

9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

10

Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

Bình luận (0)
Lâm Tâm Tư
Xem chi tiết
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
0o0 cô nàng ở đâu xinh t...
Xem chi tiết
Băng Dii~
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

2 ) ucln của 56 và 140

56 = 23 . 7 

140 = 7  . 5 . 22

vậy ucln của 56 và 140 là 28 

Bội chung nhỏ nhất của 2 số đó : 280

Tích của 2 số đó : 56 . 140 =  7840 

Tích của ucln và bcnn của 2 số đó : 7840 

Vậy bcnn < tích của 2 số 

       ucln . bcnn = tích của 2 số 

3 /  a ) 17 và 27 

Vì hai số đã cho là từng cặp số nguyên tố nên BCNN của 2 số đó : 17 . 27 = 459 

Đây là bội chung nhỏ nhất , muốn tìm các bội chung khác, ta nhân số này với 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ....

b ) 45 = 32 . 5

    48 = 3 . 24

BCNN của  2 số trên là 720 

Tương tự a và b  , ta làm được câu c

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:46

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

Bình luận (0)