Dựa vào theo nội dung của câu (2) trong bài tập 1, hãy đặt một câu nghi vấn.
Từ nội dung đoạn 3 bài thơ nhớ rừng, em hãy viết (7-10 câu) trình bày theo cách diễn dịch, có sử dụng một câu nghi vấn và chỉ ra câu nghi vấn đó.
Từ nội dung đoạn 3 bài thơ nhớ rừng , em thấy bài thơ như hiện lên những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên. Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời. Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ. Vậy liệu chú hổ này có ước ao được trở về một thời oai hùng này của chú hay không?. À tất nhiên phải là có chứ , chú đã và đang nhớ về cảnh tượng ngày xưa ấy, chú khát khao được tự do như một người cách mạng muốn ra khỏi nhà tù.Là kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng. Hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muôn. Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Tất cả đều tạo ra một không gian nghệ thuật, cảnh sắc hệt như xứ sở thần tiên.Nhưng than ôi! tất cả chỉ còn là kí ức huy hoàng, quá khứ càng oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm càng đau đớn. Các cụm từ trước mỗi câu thơ như “nào đâu”, “đâu những”, càng cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, sự xót xa trong chính con hổ. Bức tranh tứ bình đã khép lại, chỉ còn lại hình ảnh hiện thực tối tăm, gian cầm, tù túng và sự khát khao mãnh liệt được tự do.
Dựa vào bài thơ tức cảnh pác bó, hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phương thức lập luận quy nạp để làm rõ tinh thần lạc quan l, phong thái ung dung của bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (chỉ rõ)
9. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đặt một câu kể miêu tả vẻ đẹp của vùng đất duyên hải Ninh Thuận. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu em vừa đặt.
Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.
CN VN
In nghiêng = Chủ ngữ
In đậm = vị ngữ
Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về :
a) Ai là anh của Lan ?
Ai là người anh biết nhường nhịn em gái ?
b) Ai ngồi quạt cho bà ngủ ?
Ai là cô bé rất thương yêu bà ?
c) Ai là người rất thương con ?
Ai là người can đảm dám vượt qua mọi thử thách để cứu con ?
d) Ai là người bạn tốt của bé Thơ và cây bằng lăng ?
Ai đã nghĩ ra cách giúp bé Thơ nhìn thấy bông hoa cuối cùng ?
Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về:
dựa vào nội dung của bài văn chổi biếc của Bùi Sĩ Can ,em hãy đặt 1 câu ghép nói về chồi cây.Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu ghép mà em vừa đặt
Dựa vào nội dung của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn bài hãy đặt ba câu bị động.Help!!!!!!!!!!!!
đặt các câu nghi vấn , cảm thán , cầu khiên theo nội dung sau:
-muaf hè ,hải kết hợp học tập và vui chơi
Câu nghi vấn: Có phải mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi không ?
Câu cảm thán: Thật nể phục! Mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi !
Câu cầu khiến: Hãy để mùa hè, Hải kết hợp học tập với vui chơi!
hải kết hợi học tập và vui chơi có nghĩa là j z
- Mùa hè
+ Câu nghi vấn: Mùa hè như thế nào ?
+ Câu cảm thán: Trời ơi! Mùa hè thật là nóng !
+ Cầu khiến: Hãy đón chào mùa hè nào !
A. Đọc thầm bài Hộp thư mật - SGK TV 5 tập 2 (trang 62).
B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn và ghi lại câu trả lời đúng nhất hoặc thực
hiện theo yêu cầu.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
A. Hữu Lâm
B. Hải Long
C. Phú Lâm
D. Hai Long
Câu 2: Hộp thư mật được ngụy trang khéo léo như thế nào?
A. Che hộp thư kín đáo giữa những đám cỏ dày và rậm.
B. Bỏ báo cáo trong một chiếc hộp đánh răng.
C. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng
những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long
điều gì?
A. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
B. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến
thắng.
C. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
D. Ý nghĩa khác.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
A. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi vì nhờ có những thông tin mật mà các chiến sĩ
tình báo cung cấp ta mới có thể chủ động chống trả và giành được thắng lợi mà
không thiệt hại quá nhiều về sức người và sức của
B. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi khi các chiến sĩ tình báo được bọn chúng tín
nhiệm, ta sẽ có thêm những đồng chí xuất sắc đạt được các danh hiệu, chức quyền
cao của địch.
C. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo mà ta mới nắm rõ
được nhân thân của bọn giặc để tấn công gia đình bọn giặc
D. Có ý nghĩa vô cùng to lớn, bởi nhờ có các chiến sĩ tình báo ta mới có thể nắm
được những sở thích thú vị của bọn giặc
Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện Hộp thư mật?
A. Phê phán những kẻ bán nước và bọn giặc xấu xa, đê hèn
B. Ca ngợi Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch vô cùng
kiên định, dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần vào thắng lợi
chung của toàn dân tộc.
C. Trình bày diễn biến một lần hoạt động cách mạng của một chiến sĩ tình báo
D. Ca ngợi những chiến sĩ giải phóng quân mưu trí, dũng cảm
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”?
A. Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người và địa phương khác nhau.
C. Được ca ngợi và truyền từ đời này sang đời khác.
D. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.
Bài đọc : Hộp Thư Mật
Hộp thư mật
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. Đôi lúc Hai Long đã đáp lại.
Anh dừng xe trước một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng. Tháo chiếc bu-gi ra xem, nhưng đôi mắt anh không nhìn chiếc bu-gi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau một cây số. Nó kia rồi! Một hòn đá hình mũi tên (lại hình chữ V quen thuộc) trỏ vào một hòn đá dẹt chỉ cách anh ba bước chân.
Hai Long tới ngồi cạnh hòn đá, nhìn trước nhìn sau, một tay vẫn cầm chiếc bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Hộp thư lần này cũng là một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. Anh nhẹ nhàng cạy đáy hộp thuốc, rút ra một mảnh giấy nhỏ, thay vào đó thư báo cáo của mình, rồi thả hộp thuốc về chỗ cũ.
Công việc thế là xong. Một giờ nữa sẽ có người đến lấy thư. Anh trở lại bên xe, lắp bu-gi vào rồi đạp cần khởi động máy. Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường náo nhiệt.
Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì?
Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách
nào?
A. Bằng cách thay thế từ ngữ.
B. Bằng cách lặp từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
D. Một cách khác.