Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:00

Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2

 1            1              1             1   (mol)

0,2        0,2           0,2         0,2       (mol)

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O

1           2                                 1              1         2     (mol)

0,4                                                         0,4               (mol)

nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)

Theo đề ta có :

24.0,2 + A.0,4 = 30,4

=> A = 64 => kim loại A là Cu 

Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O

 1            2                                    1              1         2            (mol)

0,2                                                               0,2                    (mol)

Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2  + 2H2O

 1             2                                   1              1            2       (mol)

0,4                                                             0,4                   (mol)

nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)

= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)

mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)

mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)

mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2

       =  30,4  +    200            -   38,4 = 192 (g)

=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 5:06

Chọn đáp án C

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ || nFe = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2017 lúc 14:58

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử của N + 5  là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = n NO 2  = 0,03 mol

nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

nFe = n H 2  = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 17:08

Chọn B

Phần I. Cho X tác dụng với HNO 3  đặc, nguội chỉ có Cu phản ứng.

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Phần II. Cho X tác dụng với H 2 SO 4  loãng, dư chỉ có Fe phản ứng

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Bài số 2 - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Liên Harry
Xem chi tiết
Pham Van Tien
8 tháng 4 2016 lúc 15:29

2Mg + O2 ---> 2MgO (1)

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (3)

nMg(2) = nH2 = 0,2 mol; nMg(1) = nMgO(1) = nMgO(3) = nMgCl2(3) = (47,5 - 95.0,2)/95 = 0,3 mol.

---> nMg = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol ---> m = 24.0,5 = 12 g.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 17:42

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 13:11

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2018 lúc 9:56

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 13:21

Đáp án C