Những câu hỏi liên quan
Yến Phương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 8:31

Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.

Giá trị 0 trên thang độ C (0 ° C) nay được xác định là tương đương với 273,15 K, với độ chệnh lệch nhiệt độ của 1 ° C tương đương với độ chệnh lệch của 1 K, có nghĩa là kích thước đơn vị trong từng thang là như nhau. Điều này có nghĩa là 100 ° C, trước đây được xác định là điểm sôi của nước, nay được xác định là tương đương với 373,15 K.

Thang đo độ C là một hệ chia khoảng, không phải là hệ tỷ lệ, có nghĩa là thang đo độ C theo một thang tương đối chứ không phải tuyệt đối. Có thể thấy được điều nà

Bình luận (0)
Phạm Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
lê thị tường vy
25 tháng 3 2021 lúc 8:23

167.0000độ f

124.4444độ c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Phương
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 8:33

Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.

Bình luận (0)
Anh Pham Ha
Xem chi tiết
Tố Vân
9 tháng 4 2018 lúc 10:05

a) 59oF

to C = (59 -32) : 1,8

= 27 : 1,8

= 15oC

những câu còn lại bạn làm tương tự nhé!

b) 23oC

toK = 23 + 273

= 296oK

những câu còn lại bạn cũng làm tương tự vậy

công thức: +chuyển từ độ f sang độ c: toC= (toF -32) : 1,8

+chuyển đổi từ độ c sang k: toK= toC + 273

chúc bạn học tốt nhé!!

Bình luận (0)
Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Mạnh Châu
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
24 tháng 7 2017 lúc 22:45

a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C

Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)

\(F=\frac{9}{5}.100-32\)

\(F=148^0C\)

Bình luận (0)
Tạ Giang Thùy Loan
24 tháng 7 2017 lúc 23:00

a, Mình nhầm chút nha. 

Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C

Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)

\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)

Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F

b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)

\(\frac{9}{5}.C=F-32\)

\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)

\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)

Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 13:20

a) Ta có 250°C = 32 + 1,8.250 = 482°F

Ta có 32 + 1,8.t = 1004°F t = 540°C

b) Gọi t là nhiệt độ ở thang 0C thì T là nhiệt độ ở thang°F

Ta có: T = 32 + 1,8.t

Khi T = t nghĩa là t = 32 + 1,8.t t = T = -40°C = -40°F

Bình luận (0)
Ngô Thị Tú Anh
2 tháng 11 2021 lúc 13:28

dễ bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
2 tháng 4 2017 lúc 17:06

a) Q(-1)=(-1)2-2.(-1)+3=1-(-2)+3=6

Q(3)=32-2.3+3=6

Q(1)=12-2.1+3=2

b) Ta có \(\frac{5}{9}\left(F-32\right)=0\)

=>F-32=0

F=32

Vậy nước đóng băng ở 32 độ F

Bình luận (0)
Chi Ngô
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 22:29

20280F

ko bik đúng hay sai nữa

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
3 tháng 5 2016 lúc 5:48

60 độ C = 140 độ F

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
3 tháng 5 2016 lúc 8:22

140 độ F nhé

Bình luận (0)