Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2018 lúc 11:30

Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2017 lúc 15:11

Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 7:53

Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng

-Từ 4oC trở lên: nước nở ra

Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 3 2018 lúc 18:04

- Khi đặt vào nước nóng nước trong lọ nở ra (nước cao hơn vạch dấu).

- Khi đặt vào nước lạnh nước trong lọ co lại (thấp hơn vạch dấu).

- Vì nước và các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi nên khi nhiệt độ thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi theo.

Bình luận (0)
Vũ Lê Thảo Nguyên
18 tháng 2 2021 lúc 19:32

Thử làm đi rồi biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
18 tháng 2 2021 lúc 21:10

Đúng vậy đúng vậy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:20

Tham khảo!

1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.

2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 7:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 10:44

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 16:00

* Cần phải thay đổi độ tăng nhiệt độ của hai cốc khác nhau. Muốn vậy thời gian đun hai cốc phải khác nhau.

* Kết quả ghi ở bảng 24.2

Ta có: Δt1o = 1/2 .Δt2o và Q2 = 1/2 .Q1

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 11:57

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.

Bình luận (0)