Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c?
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Từ các thí nghiệm rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của nước?
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 0 C . Giá trị này là α = △ V / V 0 , trong đó ΔV là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 c m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 c m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục một lượng nước đá trong một bình không kín được biểu diễn như hình sau.
A. đoạn CD
B. đoạn BC
C. đoạn AB
D. đoạn OA và CD
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
Hãy dựa vào đường biểu diễn để xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất
Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng
Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo ?
Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.