Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 5:38

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát: p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = -6 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.(-6))/(98 + 2) = 0,86(m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2019 lúc 8:10

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát:  p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = 7 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.6)/(98 + 2) = 1,1(m/s)

Bình luận (0)
Nguyên Hồ Mỹ
Xem chi tiết
Ltra Myy
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
3 tháng 8 2019 lúc 15:34

1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần

2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần

3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần

Học tốt

Bình luận (1)
Ma Đức Minh
3 tháng 8 2019 lúc 15:32

1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần

2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần

3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần

Bình luận (3)
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Kiều Anh
25 tháng 6 2019 lúc 14:43

q1=q2=1,6.10-19C

lực điện bằng lực hấp dẫn nên có

\(G\dfrac{m1m2}{R^2}\)=q.E

6,67.10-11.\(\dfrac{m^2}{R^2}\)=1,6.10-19.\(9.10^9.\dfrac{|q1q2|}{R^2}\)

6,67.10-11.m2=1,6.10-19.9.109.2,56.10-38

=>m=7,43.10-19(kg)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 16:39

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Vận tốc ở VTCB: v = ωA

Cách giải:

Khi về đến VTCB thì cả hai vật có vận tốc  

Sau đó vật m sẽ dao động với chu kỳ  và biên độ  

Vật M sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc V0

Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên m đến vị trí biên A’, còn M đi được quãng đường là  

=> Khoảng cách giữa hai vật m và M là:d = S - A’=4,19cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2018 lúc 5:21

Đáp án C

+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:

mv = (M + m).V ®  m/s = 200 cm/s.

+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:  m = 2,5 cm.

® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là:  x 0  = A - x = 10 cm  

+ Biên độ dao động mới của vật là:

 

®  A 0  = 20 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 10:19

Đáp án D

Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm:  v 0   = m v M + m   =   v 3   =   2   m / s

Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn

OO' =  m g k   =   0 , 5 . 10 200   =   0 , 025   m   =   2 , 5   c m

Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí: 

Biên độ của con lắc sau va chạm: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2019 lúc 12:03

Đáp án C

Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:

Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:

Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x0 = A - x = 10 cm

Biên độ dao động mới của vật là:

® A0 = 20 cm

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2018 lúc 11:29

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)