Những câu hỏi liên quan
Kiều Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
™Nightmare★彡
21 tháng 1 2022 lúc 10:58

a) \(x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x-9\right)-x.3\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left[\left(2x-9\right)-3\left(x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(6-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow S=\left\{0;6\right\}\)

b) \(0,5x\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(1,5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(1,5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left[0,5x-\left(1,5x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(0,5x-1,5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-x\right)=0\)

\(+x-3=0\Rightarrow x=3\)

\(+1-x=0\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow S=\left\{1;3\right\}\)

c) \(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-15\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2x\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow3-2x=\frac{3}{2}\Rightarrow x-5\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow S=\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Dung
21 tháng 1 2022 lúc 10:58

a)
\(x\left(2\times-9\right)=3\times\left(\times-5\right)\)

\(\text{⇔}x.\left(2\times-9\right)-x.3\left(x-5\right)=0\)

 \(\text{⇔}x.[\left(2\times-9\right)-3\left(x-5\right)]=0\)

 \(\text{⇔}x.\left(2x-9-3x+15\right)=0\)

 \(\text{⇔}x.\left(6-x\right)=0\)

\(\text{⇔}x=0\) hoặc \(6-x=0+6-x=0\)

\(\text{⇔}x=6\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;6\right\}\) BIẾT MỖI CÂU A :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jaki Natsumi
21 tháng 1 2022 lúc 11:02

a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) 

x(2x – 9) = 3x(x – 5)

⇔ x.(2x – 9) – x.3(x – 5) = 0

⇔ x.[(2x – 9) – 3(x – 5)] = 0

⇔ x.(2x – 9 – 3x + 15) = 0

⇔ x.(6 – x) = 0

⇔ x = 0 hoặc 6 – x = 0

+ 6 – x = 0 ⇔ x = 6

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0; 6}.

b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)

0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)

⇔ 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0

⇔ (x – 3).[0,5x – (1,5x – 1)] = 0

⇔ (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0

⇔ (x – 3)(1 – x) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.

+ 1 – x = 0 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}.

c) 3x - 15 = 2x(x - 5)

3x – 15 = 2x(x – 5)

⇔ (3x – 15) – 2x(x – 5) = 0

⇔3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0

⇔ (3 – 2x)(x – 5) = 0

⇔ 3 – 2x = 0 hoặc x – 5 = 0

+ 3 – 2x = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 3/2.

+ x – 5 = 0 ⇔ x = 5.

Vậy phương trình có tập nghiệm S={5;3/2}

CHO TÔI XIN TCK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
binn2011
Xem chi tiết
Đức Lộc
22 tháng 2 2019 lúc 18:47

a, 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)

<=> x2 - 4,5x = 1,5x2 - 7,5x

<=> 0,5x2 + 3x = 0

<=> 0,5x.( x + 6 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 6 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -6

Vậy....

#Đức Lộc#

Bình luận (0)
Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 18:51

Làm thử nha :v

a) 0,5x.(2x - 9) = 1,5x.(x - 5)

<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 1,5x.(x - 5) - 1,5x.(x - 5)

<=> 0,5x.(2x - 9) - 1,5x.(x - 5) = 0

<=> -x(0,5x - 3) = 0

=> x = 0 hoặc 6

b) 5(x - 1) - (2x - 5) = 16 - x

<=> 3x = 16 - x

<=> 3x + x = 16

<=> 4x = 16

<=> x = 16 : 4

=> x = 4

Bình luận (0)
Huyền Nhi
22 tháng 2 2019 lúc 19:23

a) \(0,5x\left(2x-9\right)=1,5x\left(x-5\right)\Leftrightarrow x^2-4,5x=1,5x^2-7,5x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1,5x^2=4,5x-7,5x\Leftrightarrow-0.5x=-3x\Leftrightarrow x=6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 6 }

 b) \(5\left(x-1\right)-\left(2x-5\right)=16-x\Leftrightarrow5x-5-2x+5=16-x\)

\(\Leftrightarrow5x-2x+x=5-5+16\Leftrightarrow4x=16\Leftrightarrow x=4\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 4 }

d)\(-ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-2\ne0\\\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Ta có:  \(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\) \(\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)=3x-11\Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\)

\(\Leftrightarrow2x-x+3x=4+1-11\Leftrightarrow4x=-6\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3/2 }

Bình luận (0)
VRKT_Hạ in Home
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
22 tháng 4 2017 lúc 16:35

Giải bài 23 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 23 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
_Sao Trường_
Xem chi tiết

Phải toán 8 ko zậy

0,5x( x - 3 )= (x- 3)(1,5x- 1)

=>0,5x(x -3) - (x -3)(1,5x -1)=0

=>(x -3)(0,5x - 1,5x + 1)= 0

=>(x -3)( 1 -x) =0 

 Từ đây tự làm nha

Bình luận (0)
Thảo Lê Thanh
Xem chi tiết
Học Online 24h
15 tháng 10 2017 lúc 9:13

a, Xét : x-4 = 0 => x= 4

            2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)

            x+3 = 0 => x = -3

            x + 9 = 0 => x = -9

Khi đó ta có bảng xét dấu : 

x-9-3\(\frac{1}{2}\)4
x-4-13-7\(\frac{-7}{2}\)0
2x+1-17-529
x+3-60\(\frac{7}{2}\)7
x+906\(\frac{19}{2}\)13

=> có 5 trường hợp:

TH1 : \(x\le-9\)

TH2 : \(-9\le x< -3\)

TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)

TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)

Do đó :

TH1 : \(x\le-9\)

Ta có :  /x-4/ = -(x-4) = 4 - x

            /2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1

           /x+3/   = -(x + 3 ) = -x - 3

          /x-9/ = -(x-9) = -x + 9                  Thay vào đề bài ta có:

                                               3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5

                                    => 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5

                                    =>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5

                                   => -13 - 7x                                        = 5

                                             7x                                =     -13 - 5

                                                 7x =      -18

                                              x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)

Tương tự với 4 trường hợp còn lại.

                                             

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 7 2021 lúc 16:03

Bài 4: 

a, \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{-1}{2}\))

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}\right)^2\) = x + 3

\(\Leftrightarrow\) \(3x+4+2x+1-2\sqrt{\left(3x+4\right)\left(2x+1\right)}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+2=2\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x+1=\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Rightarrow\) \(4x^2+4x+1=6x^2+11x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4.2.3=25\)\(\sqrt{\Delta}=5\)

Vì \(\Delta\) > 0; theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1=\dfrac{-7+5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)(TM); \(x_2=\dfrac{-7-5}{4}=-3\) (KTM)

Vậy ...

Các phần còn lại bạn làm tương tự nha, phần d bạn chuyển \(-\sqrt{2x+4}\) sang vế trái rồi bình phương 2 vế như bình thường là được

Bài 5: 

a, \(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+2=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\5\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phần b cũng là hằng đẳng thức thôi nha \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)\(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}=x+2\) rồi giải như bình thường là xong nha!

VD1:

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}-1\) (x \(\ge\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=2-2\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x=4-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=2-\sqrt{2}\) (TM)

Vậy ...

Phần b tương tự nha

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

d, \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2}\left(x-1\right)=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=6\)

Vậy ...

VD2: 

Phần a dễ r nha (Bình phương 2 vế rồi tìm x như bình thường)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (\(x\le3\); \(x^2\ge x\))

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x=3-x\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{3}\) (TM)

Vậy ...

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3=4x-3\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Có gì không biết cứ hỏi mình nha!)

Bình luận (2)
Hikari Key
Xem chi tiết
lê thị hương giang
21 tháng 1 2018 lúc 12:15

\(a,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{3;-\dfrac{5}{2}\right\}\)

\(b,\left(2-3x\right)\left(x+11\right)=\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(3x-2\right)\left(x+11\right)-\left(3x-2\right)\left(2-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(-x-11-2+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(4x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x-13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{13}{4}\right\}\)

\(c,\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(-2x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\-2x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};3\right\}\)

\(d,\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)+x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{1;\dfrac{1}{3}\right\}\)

\(e,0,5x\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(1,5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\left(1,5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(0,5x-1,5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\-x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{1;3\right\}\)

\(f,\left(x+2\right)\left(3-4x\right)=x^2+4x=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3-4x\right)-x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3-4x\right)-\left(x^2+4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3-4x\right)-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3-4x-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{-2;\dfrac{1}{5}\right\}\)

\(g,\left(2x^2+1\right)\left(4x-3\right)=\left(x-12\right)\left(2x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(4x-3\right)-\left(x-12\right)\left(2x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(4x-3-x+12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+1\right)\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1>0\forall x\\3x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+1>0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{-3\right\}\)

\(h,2x\left(x-1\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của pt là \(S=\left\{1\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết