Điểm giống nhau về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là đều có
A. hiều đồng bằng phù sa lớn.
B. khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. các sông lớn hướng bắc nam.
D. các dãy núi và thung lũng rộng.
Điểm giống nhau về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là đều có
A. các dãy núi và thung lũng rộng.
B. nhiều đồng bằng phù sa lớn.
C. các sông lớn hướng bắc – nam.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đáp án D
- Các đặc điểm dãy núi thung lũng rộng, sông lớn hứng bắc – nam, đồng bằng phù sa lớn là đặc điểm của Đông Nam Á lục địa, không phải là đặc điểm của Đông Nam Á biển đảo. => loại A, B, C
- Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo nước ta đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Điểm giống nhau về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là đều có
A. các dãy núi và thung lũng rộng
B. nhiều đồng bằng phù sa lớn
C. các sông lớn hướng bắc – nam
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa
Đáp án D
- Các đặc điểm dãy núi thung lũng rộng, sông lớn hứng bắc – nam, đồng bằng phù sa lớn là đặc điểm của Đông Nam Á lục địa, không phải là đặc điểm của Đông Nam Á biển đảo. => loại A, B, C
- Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo nước ta đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa
Điểm giống nhau về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo là đều có
A. hiều đồng bằng phù sa lớn
B. khí hậu nhiệt đới gió mùa
C. các sông lớn hướng bắc nam
D. các dãy núi và thung lũng rộng
Đáp án B
Về tự nhiên, Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo đều có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông và đại Dương.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Gợi ý: Liên hệ kiến thức vị trí địa lí của lãnh thổ và đặc điểm địa hình ở phía Bắc Việt Nam, Mi-an-ma.
Giải thích:
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa.
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Chọn đáp án B
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do?
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Đáp án B
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông => tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần. Đây là đặc điểm nổi bật của miền tự nhiên nào?
A. Tây Nguyên.
B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc- đông nam với dải đồng bằng thu hẹp, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần là đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (sgk Địa lí 12 trang 54)
=> Chọn đáp án D
Tự nhiên Đông Nam Á hải đảo khác với Đông Nam Á lục địa ở đặc điểm có
A.Khí hậu xích đạo
B.Các dãy núi
C.Các đồng bằng
Đ.Đảo, quần đảo
Đặc điểm nào của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
A.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C.
Nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.