Cho nhị thức x + 1 x n , x ≠ 0 trong tổng số các hệ số của khai triển nhị thức đó là 1024. Khi đó số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức đã cho bằng
A. 252
B. 125
C. -252
D. 525
Cho nhị thức \(\left(2x^2+\dfrac{1}{x^3}\right)^n,\left(x\ne0\right)\) trong đó số nguyên dương n thoả mãn \(2^nC^0_n+2^{n-1}C^1_n+2^{n-2}C^2_n+...+C^n_n=59049\). Tìm số hạng chứa \(x^5\) trong khai triển.
`2^n C_n ^0+2^[n-1] C_n ^1+2^[n-2] +... +C_n ^n=59049`
`<=>(2+1)^n=59049`
`<=>3^n=59049`
`<=>n=10 =>(2x^2+1/[x^3])^10`
Xét số hạng thứ `k+1:`
`C_10 ^k (2x^2)^[10-k] (1/[x^3])^k ,0 <= k <= 10`
`=C_10 ^k 2^[10-k] x^[20-5k]`
Số hạng chứa `x_5` xảy ra `<=>20-5k=5<=>k=3`
Với `k=3` thì số hạng cần tìm là: `C_10 ^3 2^[10-3] x^5=15360 x^5`
Cho biểu thức P = x + 1 x 2 3 - x + 1 3 - x - 1 x - x 10 với x>0, x ≠ 1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của P.
A. 200
B. 100
C. 210
D. 160
tìm hệ số hạng thứ n trong khai triển nhị thức (x+1/x)5 với n =4
Cho n là số dương thỏa mãn 5 C n n − 1 = C n 3 . Số hạng chứa x 5 trong khai triển nhị thức Newton P = nx 2 14 − 1 x n với x ≠ 0 là
A. − 35 16 .
B. − 16 35 .
C. − 35 16 x 5 .
D. − 16 35 x 5 .
Đáp án C
Số hạng thứ k + 1 trong khai triển T k + 1 = − 1 k 2 7 − k . C 7 k . x 14 − 3 k
Suy ra 14 − 3 k = 5 ⇔ k = 3
Vậy số hạng chứa x 5 trong khai triển là T 4 = − 35 16 x 5 .
Cho n là số dương thỏa mãn 5 C n n - 1 = C n 3 . Số hạng chứa x 5 trong khai triển nhị thức Newton P = n x 2 14 - 1 x n với x ≠ 0 là
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton x − 2 x 2 21 , x ≠ 0 , n ∈ N *
A. 2 7 C 21 7
B. 2 8 C 21 8
C. − 2 8 C 21 8
D. − 2 7 C 21 7
Đáp án D
Ta có: ( x − 2 x 2 ) 21 = ∑ k = 0 21 C 21 k . x k . ( − 2 x 2 ) 21 − k = ∑ k = 0 21 C 21 k . x k − 2 ( 21 − k ) ( − 2 ) 21 − k
Số hạng không chứa x ó k – 2(21 – k) = 0 ó k = 14
Số cần tìm là C 21 14 ( − 2 ) 21 − 14 = C 21 7 ( − 2 ) 7 (theo tính chất C n k = C n n − k )
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton
x
-
2
x
2
21
, (x
≠
0,
n
∈
N
*
)
A. 2 7 C 21 7
B. 2 8 C 21 8
C. - 2 8 C 21 8
D. - 2 7 C 21 7
Tìm 1 đa thức P(x) có bậc 3 . Biết đa thức P(x) chia cho các nhị thức x-1;x-2;x-3 đều có số dư là 6 và giá trị của đa thức P(x) tại x=-1 là 18
Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6.
Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn:
P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3)
=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6
P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1
Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x
Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6.
Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn:
P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3)
=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6
P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1
Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x
cho nhị thức f(x) = 2x - m. Tìm m để f(x) > 0 với mọi x > 1
\(f(x)>0 \leftrightarrow 2x-m > 0 \leftrightarrow x> \frac{m}{2} để f(x) >0 với mọi x >1 thì \frac{m}{2} \le 1 \leftrightarrow m \le 2\)