Tìm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Tìm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Có thể em tìm thêm những truyện với nội dung trên như sau: Hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, …
Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam mà e bt
mình biết mỗi chuyện NÀNG TIÊN ỐC thôi à
1. Truyện "Chú Cuội" - kể về chàng trai nghèo Chú Cuội, người đã hiến dâng cây đa để cứu một người lạ.
2. Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" - một câu chuyện về tình yêu và lòng nhân hậu giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.
3. Truyện "Thạch Sanh" - kể về một chàng trai thông minh, giúp đỡ người nghèo và chống lại sự ác.
4. Truyện "Lọ Lem" - một câu chuyện về lòng nhân hậu và sự giúp đỡ của cô gái Lọ Lem đối với các loài động vật và sự báo đáp của chúng.
5. Truyện "Tấm Cám" - một câu chuyện về lòng nhân hậu và lòng hiếu thảo của cô gái Tấm Cám đối với mẹ kế và sự báo đáp của một con cá.
6. Truyện "Thầy Ba Cây" - kể về sự tốt bụng và lòng nhân hậu của ông Thầy Ba Cây giúp đỡ người nghèo và trẻ em.
7. Truyện "Lưu Bình - Dương Lễ" - một câu chuyện về tình bạn và lòng nhân hậu giữa hai anh em trai.
Trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ viết:
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.”
Hai câu thơ đã khái quát rất rõ về tấm lòng nhân hậu của người dân Việt Nam là một truyền thống tốt đẹp đã được lưu truyền và đi vào văn chương như một niềm tự hào. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 80 chữ) kể về một hành động hoặc hình ảnh thể hiện sự yêu thương, tấm lòng nhân ái mà em ấn tượng nhất trong thời gian qua ở địa phương em.
truyện cổ tích thường có cách kết thúc như thế nào?cách kết thúc ấy thể hiện ước mơ gì của người việt nam
thường kết thúc có hậu, những người tốt sẽ được hưởng những điều tốt đẹp và kẻ gian ác sẽ gặp quả báo
thể hiện ước mơ chiến thắng cái ác, lòng tốt sẽ được đền đáp
đại loại thế :v
- Truyện cổ tích thường có cách kết thúc có hậu của những nhân vật hiền lành , nhân hậu. Còn những người tham lam, độc ác thì luôn phải bị chịu sự trừng phạt thích đáng
- Cách kết thúc này thể hiện quan niêm của nhân dân ta lúc bấy giờ: " Cái thiện luôn chiến thắng cái ác" và cho đến ngày nay, quan niêm đó vẵn còn trong ý thức của nõi người
thường kết thúc có hậu, những người tốt sẽ được hưởng những điều tốt đẹp và kẻ gian ác sẽ gặp quả báo
thể hiện ước mơ chiến thắng cái ác, lòng tốt sẽ được đền đáp
Nhận xét bài này:
Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống trong đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
Bài làm:
Nhân dân Việt Nam ta không chỉ là một dân tộc anh hung, mà còn là một dân tộc có đầy đủ lễ nghĩa, gia giáo mà tất cả mọi người trên thế giới đều nể phục. Từ xưa đến nay, nhân dân ta luôn sống trong nhưng tình cảm cao quý của con người. Một trong số đó là lòng biết ơn. Và để cho mọi thế hệ sau này đều có lòng biết ơn, nhân dân ta đã đúc kết thành kinh nghiệm qua những câu tục ngữ truyền miệng. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống nước nhớ nguồn”. Tuy có khác nhau về con chữ song cả hai câu tục ngữ đều diễn đạt một chân lí – đó là lòng biết ơn. Khi ta ăn một quả ngon ngọt, ta phải ghi nhớ công ơn của người đã trồng nên nó, người đã bỏ mồ hôi công sức, tiền bạc và thời gian của mình để làm ra những quả ấy. Tương tự như vậy, khi ta uống nước, ta phải biết nó từ đâu mà có, tức là phải biết được cội nguồn dòng nước, biết ơn vì đã góp phần nuôi sống chúng ta. Khi ta hình tượng hoá những câu tục ngữ ấy lên, dễ dàng ta thấy được ý nghĩa to lớn của nó. Vì thế, người Việt Nam ta thường tổ chức các lễ hội để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Hùng, các vị tướng, những người có công với cách mạng… Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Dù cho có đi đâu về đâu, cứ đến ngày mùng mười tháng ba âm lịch, hàng triệu người Việt Nam lại đi về Đền Hùng ở Phú Thọ để viếng và tưởng nhớ công ơn của các vị vua Hùng – những người đã có công dựng nước. Lòng biết ơn đó được hiện thực hoá bằng cách chung tay xây dựng Tổ quốc, Bác Hồ từng nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Những đền thờ, miếu mạo thờ các vị tướng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm cũng được xây dựng khắp nơi trên đất nước. Lòng biết ơn của người dân ta lại thể hiện ở một khía cạnh khác, đó không chỉ là vật chất mang đi lễ, mà còn là tấm lòng biết ơn vô bờ đến những người đã gìn giữ và bảo vệ tổ quốc thân yêu. Đến ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2, mọi người đều gửi những lời chúc hay những món quà lưu niệm coi như tưởng nhớ công ơn của những người được coi là “thiên thần áo trắng” – những người đã chữa bệnh cho mọi người. Hay ngày 27/7, ngày thương binh liệt sĩ, ngày mà tất cả mọi người đều tưởng nhớ công ơn các anh hung liệt sĩ. Bằng những hành động thiết thực như thăm hỏi thương binh, Mẹ Việt Nam Anh hùng, viếng mộ liệt sĩ… tất cả mọi người đều bày tỏ được lòng biết ơn của mình. Không nói chi xa vời, ngay những ngày giỗ hay dịp Tết hằng năm, người Việt Nam ta cũng thể hiện lòng biết ơn đối với những người lớn trong dòng họ của mình bằng cách tổ chức giỗ, đi tảo mộ, thắp nén hương cho ông bà cũng đủ để thể hiện lòng tôn kính, biết ơn đối với những thế hệ đi trước. Gần nhất với học sinh là ngày 20/11. Như mọi người cũng thấy,vào ngày 20/11,cả nước ta lại rộn ràng trong không khí hân hoan mừng ngày nhà giáo. Những bó hoa tươi thắm,những lời chúc hay những nụ hôn đến từ người học trò, là 1 biểu hiện vô cùng rõ ràng về lòng biết ơn những người lái đò đã đưa thế hệ trẻ vươn xa,sánh vai các cường quốc năm châu mà rộng ra là thể hiện truyền thống nhớ ơn ,biết ơn của dân tộc ta.Những nghĩa cử cao quý trên,tuy khác nhau nơi việc làm,nhưng đều thể hiện rõ dân tộc Việt Nam là 1 dân tộc luôn có lòng biết ơn. Những phong tục, lễ hội truyền thống ấy đã góp phần làm nên một truyền thống tốt đẹp mà nhân dân Việt Nam ta đã gìn giữ từ ngàn đời nay – lòng biết ơn. Vì thế, chúng ta phải ra sức giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống ấy. Hiện thực hoá những điều ấy lên để đất nước ngày càng chan hoà, giàu đẹp và văn minh.
cậu tự làm à , tớ thấy nó rất hay đấy , chúc mừng nhé
Nội dung chính của văn bản Chuyện cổ nước mình?
Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với các thế hệ đi trước Thể hiện tình cảm của tác giả với các vẻ đẹp truyền thống của dân tộc Thể hiện tình cảm của tác giả với những câu chuyện cổ tích việt Nam Tất các ý trên
bài chuyện cổ nước mình là bài tập đọc trong sách giáo khoa lớp 4 mà
Chuyện cổ nước mình có cả lớp 6 với lớp 4 nha em
Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người
Việc tìm thấy dấu tích Người tối cổ trên đất nước ta đã khẳng định: *
A) Việt Nam là một trong những nơi con người xuất hiện sớm nhất.
B) Việt Nam là nơi con người xuất hiện sớm nhất.
C) Việt Nam có điều kiện thuận lợi nên con người đến đây sinh sống.
D) Việt Nam có nền văn minh sớm nhất.
c nha like cho tui ik tui có iits sp lắm tui cảm ơn
Để làm rõ ý “Cây tre bạn thân của nhân dân Việt Nam là người bạn thân của nông dân Việt Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:
a) Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.
a, - Những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre trong lao động, sản xuất:
+ Bóng tre trùm lên làng bản, thôn xóm
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre là người nhà
+ Tre là tình cảm trai gái, là đồ chơi con trẻ, là nguồn vui tuổi già
+ Tre với người sống chết có nhau, chung thủy
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~