Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích mạch cảm xúc của các bài thơ:
Câu 4 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.
Hình ảnh, từ ngữ diễn tả những biến chuyển tinh tế của tác giả lúc sang thu
- Cảm nhận bằng xúc giác và khứu giác
+ Hương ổi, cái se lạnh của gió → Lan tỏa không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm
→ Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín - Gợi sự vận động nhẹ nhàng
- Cảm nhận bằng thị giác:
+ Chùng chình: nghệ thuậ tnhaan hóa nhấn mạnh sự quấn quýt bên ngõ xóm, đường làng
- Cảm xúc:
+ Bỗng: cảm giác bất ngờ
+ Hình như: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng
→ Sự giao hòa của tạo vật
+ cảm xúc ngỡ ngàng xao xuyến của nhà thơ
Câu 3 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?
Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương
- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu => Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương
- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu → Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
Câu 2 (trang 78, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Dòng thơ cuối có gì đặc biệt về hình ảnh, cảm xúc?
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Vận dụng vào bài thơ → Đặc biệt về hình ảnh, cảm xúc
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh người đi xa,
- Cảm xúc: nỗi nhớ quê hương của người xa xứ luôn hướng về nơi mà mình sinh ra với những hình ảnh gần gũi, thân thuộc.
- Hình ảnh người đi xa,
- Cảm xúc: nỗi nhớ quê hương cửa người xa sứ luôn hướng về nơi mà mình sinh ra với những hình ảnh gần gũi, thân thuộc.
Câu 3 (trang 97, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Xác định những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết trong phần
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 3.
- Đánh dấu những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết.
Lời giải chi tiết:
Những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết trong phần 3 là:
- “tóm đúng cái thần thái của trời thu”
- “Với hai sắc độ, bức tranh thu của Nguyễn Khuyến đã lan tỏa một gam xanh vừa thanh đạm vừa sâu lắng, điều mà Xuân Diệu gọi là “những điệu xanh”.
- “khung cửa ấy thật sự ăn nhập với cái vẻ thưa thoáng, phong quang và êm đềm vốn là ý vị riêng của mùa thu”.
Những câu văn, cụm từ cho biết thái độ và cảm xúc của người viết trong phần 3 là:
- “tóm đúng cái thần thái của trời thu”
- “Với hai sắc độ, bức tranh thu của Nguyễn Khuyến đã lan tỏa một gam xanh vừa thanh đạm vừa sâu lắng, điều mà Xuân Diệu gọi là “những điệu xanh”.
- “khung cửa ấy thật sự ăn nhập với cái vể thưa thoáng, phong quang và êm đềm vốn là ý vị riêng của mùa thu”.
Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân.
- Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Khổ 3 chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Sắp xếp dữ kiện của các bài thơ:
Tên bài thơ | Tác giả | Năm sáng tác | Thể thơ | Nội dung chính |
Đồng chí | Chính Hữu | 1948 | Tự do | Tình đồng chí của những người lính trên cơ sở cùng chung lý tưởng chiến đấu, được thể hiện thật tự nhiên, bình dị, sâu sắc trong mọi hoàn cảnh |
Bài thơ về tiểu đội xe không kính | Phạm Tiến Duật | 1969 | Tự do | Khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm, dũng cảm |
Đoàn thuyền đánh cá | Huy Cận | 1958 | Tự do | Khắc họa sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, tự hào của nhà thơ |
Bếp lửa | Bằng Việt | 1968 | Tự do | Sự hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu khi trưởng thành, gợi lại nhiều kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, thể hiện lòng kính yêu, biết ơn trân trọng của cháu đối với bà |
Ánh trăng | Nguyễn Duy | 1978 | Năm tiếng | Lời nhắc nhở về những tháng năm gian lao đã đi qua cuộc đời người lính, gợi nhắc tư tưởng sống “uống nước nhớ nguồn” |
Con cò | Chế Lan Viên | 1962 | Tự do | Từ hình tượng con cò trong lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru với cuộc đời mỗi người |
Câu 1 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Xác định đề tài, thể loại và bố cục của bài thơ Cảm xúc mùa thu.
- Đề tài của bài thơ: cảm xúc về mùa thu và quê hương.
- Thể loại: thất ngôn bát cú.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 (4 câu đầu): Cảnh mùa thu
+ Phần 2 (4 câu sau ): Tình thu
Câu 2 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Bài thơ có các hình ảnh từ những biện pháp tu từ,... đặc sắc nào? Các yếu tố đó có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu tác phẩm
- Ôn lại những kiến thức liên quan đến các biện pháp tu từ.
Lời giải chi tiết:
Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.
Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.
Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.
Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.