Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: C 2 H 5 OH (1), C 6 H 5 OH (2), CH 3 COOH , (3), H 2 CO 3 (4)
A. (1); (2); (3); (4)
B. (1); (2); (4); (3)
C. (4); (1); (2); (3)
D. (1); (4); (2); (3)
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
Phenol
A.
B.
C.
D.
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1)CH3COOH
(2)C2H3-COOH
(3)H2O
(4)Phenol
A. (1)<(2)<(3)<(4)
B. (4)<(3)<(2)<(1)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
C. (3)<(4)<(1)<(2)
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần của lực axit:
(1) C H 3 C O O H (2) C 2 H 3 ‐ C O O H (3) H 2 O (4) P h e n o l
A.(1)<(2)<(3)<(4)
B.(4)<(3)<(2)<(1)
C.(3)<(4)<(1)<(2)
D.(1)<(2)<(4)<(3)
Đáp án là C
- Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazo của các chất sau: (1)NH3, (2)CH3NH2 (3) C6H5NH2 (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2 (6) p-O2N-C6H4NH2
A. 1,2,3,4,5,6
B. 4,5,2,3,1,6
C. 3,6,1,2,5,4
D. 6,3,1,2,5,4
Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 3}}{7};\,0,4;\, - 0,5;\,\frac{2}{7}\).
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: \(\frac{{ - 5}}{6};\, - 0,75;\, - 4,5;\, - 1\).
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}}; \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)
Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)
Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)
Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)
=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)
b) Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} = - 0,8\left( 3 \right)\)
Mà \( - 0,75 > - 0,8\left( 3 \right) > - 1 > - 4,5\).
=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)
Cho các chất: (1) C H 2 = C H − C O O H ; ( 2 ) C H 3 C H 2 − C O O H ; ( 3 ) C H 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Đáp án C
Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
C H 3 − C O O H < C H 3 − C O O H < C H 2 = C H − C O O H
Cho các chất sau :
(1) CH3CH2OH
(2) CH3CH2CH2OH
(3) CH3CH2CH(OH)CH3
(4) CH3OH
Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (4) < (1) < (2) < (3).
C. (2) < (3) < (1) < (4).
D. (3) < (2) < (1) < (4).
Cho các chất sau:
(1) CH3CH2OH
(2) CH3CH2CH2OH
(3) CH3CH2CH(OH)CH3
(4) CH3OH
Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần?
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (2) < (3) < (1) < (4).
C. (4) < (1) < (2) < (3).
D. (3) < (2) < (1) < (4).