Nguyễn Thanh Hằng
Nội dung nào dưới đây không khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí và thực tiễn? A. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm...dân dộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập B. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do, là thành viên của Liên bang Đông Dương nằm trong khối liên hiệp Pháp D. Toàn thể dân tộc Việt N...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2017 lúc 9:05

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí và thc tiễn.

- Đáp án C: là nội dung của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp chỉ công nhận tính thống nhất của nhân dân Việt Nam. Các quyền dân tộc cơ bản còn lại chưa đề cập đến. Như vậy, nội dung này không khẳng định được độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam trên phương diện pháp lí hay thực tiễn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 10:12

Đáp án: B

Bình luận (0)
Toru Sano
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
duong duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 22:56

Chọn A 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2019 lúc 8:13

Sự phối hợp nhịp ngắn với nhịp dài:

    + Một dân tộc - gan góc - chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm: nhịp 3/3/11

    + Dân tộc đó - phải được tự do; Dân tộc đó - phải được tự do: ngắt 3/ 4

- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp:

    + tộc (T), góc (T) hai bộ phận câu này đều giống nhau, cân xứng với nhau

    + đó (T), do (B); đó (T), lập (T)

Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp:

    + tộc, góc (đóng); nay (mở)

    + đó (đóng); do (mở)

    + đó (đóng); lập (mở)

Bình luận (0)
Gia Phat Nuyen
Xem chi tiết
Đức Ngô Minh
3 tháng 12 2021 lúc 10:34

điệp ngữ: Gian, dân tộc

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa