Những câu hỏi liên quan
Cháng Mí Chính
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng một nồng độ carbon dioxide: Ở cùng nồng độ carbon dioxide, cường độ quang hợp của cây đậu xanh luôn thấp hơn cường độ quang hợp của cây bí đỏ.

- Kết luận: Ở cùng một nồng độ carbon dioxide, thì cường độ quang hợp ở mỗi loại cây là khác nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:28

Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.


Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2017 lúc 15:50

Tiêu chí để trích dẫn chứng:

- Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng của tác phẩm Tắt Đèn cao hơn những người theo chủ nghĩa cải lương, hoài cổ

+ Ông chú ý nhấn mạnh các mặt của cảnh đời

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 3:42

Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh. Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 11:42

* So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc: quả cầu bấc (2) có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc (1).

* Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 4:05

Cl 2  có tính phi kim mạnh hơn S nên phản ứng dễ dàng với Fe và oxi hoá Fe lên hoá trị III, còn S tác dụng với Fe khi đốt nóng và oxi hoá Fe đến hoá trị II.

2Fe + 3 Cl 2  → 2Fe Cl 3

Fe + S → FeS

Có thể dự đoán được là  Cl 2  có thể đẩy được S ra khỏi  H 2 S  :

Cl 2  +  H 2 S  → 2HCl + S

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 12 2016 lúc 10:14

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được
.

Bình luận (6)
Cô bé bánh bèo
30 tháng 12 2016 lúc 18:45

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.

* Kết luận về sự hô hấp của ếch: ‐ Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu. ‐ Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
Bình luận (0)
Nguyen Thi Bich Huong
7 tháng 1 2017 lúc 9:17

I don't know

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:05

Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với qủa cầu bấc thứ nhất.

Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm


Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
26 tháng 11 2017 lúc 19:16

Biên độ dao động của quả cầu bấc 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu bấc 2.

Từ đó rút ra kết luận : Trong khi lan truyền độ to của âm giảm dần

Bình luận (0)