Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phúc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
5 tháng 8 2020 lúc 10:52

Bài làm:

Ta có: \(xy+2x+y=9\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+2x\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=11\)

Mà \(11=1.11=\left(-1\right).\left(-11\right)\) nên ta xét:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=9\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=11\\y+2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=-1\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y+2=-11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-13\end{cases}}\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}x+1=-11\\y+2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;9\right);\left(10;-1\right);\left(-2;-13\right);\left(-12;-3\right)\right\}\)

Mệt-.-

Khách vãng lai đã xóa
.
5 tháng 8 2020 lúc 10:53

:v Thôi thì làm cho bạn nè :)

Ta có: xy + 2x + y = 9

=> xy + 2x + y + 2 = 11

=> x(y + 2) + (y + 2) = 11

=> (y + 2) (x + 1) = 11

=> y - 2, x + 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

Ta có bảng sau: ...

Bạn tự lập bảng nhé, tương tự như bài trước thôi ạ.

Khách vãng lai đã xóa
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:35

tớ thấy dấu = xảy ra nó có chút vấn đề cậu ạ

Lương Ngọc Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:38

dấu bằng khi a=b=c=2 là đúng

Trần Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:39

lạ nhỉ thế thì đề nó cho mỗi số lớn hơn hoặc bằng 4/3 làm gì nhở

Lê Huyền Vy
Xem chi tiết
Tăng Hoàng My
29 tháng 12 2021 lúc 19:13

trả lời sao?trả lời gì mà xin lỗi?

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mai Lan
29 tháng 12 2021 lúc 19:22

?////////////////

Khách vãng lai đã xóa
ngôlãmtân
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 3 2018 lúc 19:24

Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều . 
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này. 
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. 

Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay. 

Hoàng Phú Huy
22 tháng 3 2018 lúc 19:26

Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.

Nguyễn mai Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
nàng tiên âm nhạc
21 tháng 12 2015 lúc 12:13

1 ) bạn chép thiếu đề nếu là violympíc thì đáp án là 252

2 ) 5

Nguyễn Nhật Minh
20 tháng 12 2015 lúc 23:16

1) vô số

2)  5

Thắng Nguyễn
20 tháng 12 2015 lúc 23:19

tiếc là mình chỉ tick đc 1 cái

Ngô Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
12 tháng 1 2020 lúc 21:10

(x+7).(5-y)=-6

* x+7=-6              * 5-y=6

       x=-6-7                y=5-6

       x=-13                 y=-1

vậy x=-13 ; y=-1

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Huyền Anh
12 tháng 1 2020 lúc 21:13

Thanks bạn Hoàng hôn rất nhiều bạn đã giúp mik 2 câu ròi mik thnks bạn rất nhìu nha Hoàng hôn:))))))))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:34

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:38

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đậu Bảo Minh
Xem chi tiết
Thiên Đạo Pain
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

\(\left(X^2+2x+1\right)+\left(4y^2+\frac{4.1y}{4}+\frac{1}{16}\right)+2-\frac{1}{16}.\)

\(\left(x+1\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}\)

kudo shinichi
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

\(x^2+4y^2+2x-y+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]+\frac{15}{16}\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(x^2+4y^2+2x-y+2=\frac{15}{16}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Tham khảo nhé~

Thiên Đạo Pain
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

nhầm , chỗ kia phải là -y  , -4y/4