Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0,1π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0 , 1 π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có: T = 2 π m k ⇒ m = T 2 k 4 π 2 = 0,1 π 2 .40 4 π 2 = 0,1 k g = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g.
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g.
Đáp án D
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức:
=>m=100g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N / m , quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0 , 1 π s . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m) quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1πs. Khối lượng của quả cầu
A. m=400g
B. m=200g
C. m=300g
D. m=100g
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy g = π2 = 10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,4 s.
B. 0,01 s.
C. 2,5 s.
D. 12,6 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy g = π 2 = 10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,4 s
B. 0,01 s
C. 2,5 s.
D. 12,6 s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng m = 100 (g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo. Gắn vật m với một nam châm nhỏ có khối lượng m = 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Để m luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5N
B. 4N
C. 10N
D. 7,5N
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng m=100 (g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo. Gắn vật m với một nam châm nhỏ có khối lượng ∆ m = 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Để ∆ m luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5 N.
B. 4 N.
C. 10 N.
D. 7,5 N.