Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 10:38

a)

- Nguyên tố potassium (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => Có xu hướng nhường 1 electron

=> Cấu hình: 1s22s22p63s23p6 (K+)

=> Ion K+ có 18 electron ở lớp vỏ và có 3 lớp electron

=> Giống cấu hình electron của khí hiếm Ar

- Nguyên tố magnesium (Z = 12): 1s22s22p63s2 => Có xu hướng nhường 2 electron

=> Cấu hình: 1s22s22p6 (Mg2+)

=> Ion Mg2+ có 10 electron ở lớp vỏ và có 2 lớp electron

=> Giống cấu hình electron của khí hiếm Ne

b) Hợp chất ion được tạo bởi 2 ion trái dấu nhau mà ion K+ và Mg2+ cùng mang dấu dương

=> Không có hợp chất ion nào chỉ tạo bởi 2 ion K+ và Mg2+

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 10:44

Chọn D.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là I, II, III

Ý IV sai vì các nguyên tố vi lượng không tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

Chọn D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 4:47

Đáp án D

Các phát biểu đúng là I, II, III

Ý IV sai vì các nguyên tố vi lượng không tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 8:25

Đáp án D

Các phát biểu đúng là I, II, III

Ý IV sai vì các nguyên tố vi lượng không tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 8:55

Đáp án D

Các phát biểu đúng là I, II, III

Ý IV sai vì các nguyên tố vi lượng không tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 12:33

Đáp án C

(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai

(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng

(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai

(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 4:07

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2017 lúc 10:54

O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4

F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5

Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F - , nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2 -  thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 11:05

Chọn đáp án A