Tìm a, b (a, b E số nguyên),biêt:
ab+ 12=a+b
Bài 5. Tìm số nguyên a biết
a. a 11 b. a 0 c. a 7 d. a 14 e. -12. a 36
Tìm số nguyên a biết
A. |a|=11
B.|a|=0
C.|a|=-7
D.|a|=|-14|
E.-12.|a|=-36
A.-11;11
B.0
C.không có giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài
D.14;-14
E.3;-3
A. |a|=11
=>a=11;-11
B.|a|=0
=>a=0
C.|a|=-7
=> a thuộc tập rỗng(a ko có giá trị)
D.|a|=|-14|
=>|a|=14
=>a=14;-14
E.-12.|a|=-36
=>|a|=-36:(-12)
=>|a|=3
=>a=3;-3
a. \(|a|=11\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\a=-11\end{cases}}\)
b. \(|a|=0\)
\(\Rightarrow a=0\)
c. \(|a|=-7\)
-> Không có giá trị a nào thỏa mãn đề bài
d. \(|a|=|-14|\)
\(\Rightarrow|a|=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=14\\a=-14\end{cases}}\)
e. \(-12.|a|=-36\)
\(\Rightarrow|a|=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\a=-3\end{cases}}\)
Tìm số nguyên a biết
a) |a|=11
b) |a|=0
c) |a|=-7
d)|a|=|-14|
e) -12.|a|=-36
a)a=11 hoặc a=-11
b)a=0
c) không tìm được giá trị thỏa mãn vì mọi giá trị tuyệt đối đều = số nguyên dương
d) a = 14 hoặc a = -14
e) a= 3 hoặc a=-3
a) |a| = 11 => a= 11 hoặc -11
b) |a| = 0 => a= 0
c) |a| = -7 => a vô hợp lý vì khi số âm hay tự nhiên thì giá trị tuyệt đối sẽ đưa về số tự nhiên
d) |a| = |-14| => a = 14 hoặc -14
e) -12.|a| = -36
|a| = -36 : (-12)
|a| = 3
=> a = 3 hoặc -3
a) | a | = 11
\(\Rightarrow a=\orbr{\begin{cases}11\\-11\end{cases}}\)
b) | a | = 0
\(\Rightarrow a=0\)
c) | a | = -7
\(\Rightarrow a\text{ không tồn tại}\)
d) | a | = | -14 |
| a | = 14
\(\Rightarrow a=\orbr{\begin{cases}14\\-14\end{cases}}\)
e) -12 . | a | = -36
| a | = ( -36 ) : ( -12 )
| a | = 3
\(\Rightarrow a=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)
Bài 2. Cho tổng số hạt của nguyên tử của một nguyên tố B là 40, trong đó số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện là 12. Tìm số P, E, N, A. Viết ký hiệu nguyên tử của B
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=28\\p=e\\p+e+n=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=e=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=13+14=27\left(u\right)\)
Cho A=3x+2/x-3 và B=x2+3x-7/x+3
a) Tính A khi x=1;x=2;x=5/2
b) Tìm x E Z để A là số nguyên
c) Tìm x E Z để B là số nguyên
d) Tìm x E Z để A và B cùng là số nguyên
tìm giá trị x để biểu thức nguyên
D=2x-3/x+5
E=x^2-5/x-3
Tổng số (p,n,e) của nguyên tử A và nguyên tử B là 86. Tổng số hạt có điện tích nhiều hơn tổng số hạt không có điện tích là 26. Số khối của B lớn hơn của A là 12. Tổng số (p,n,e) trong B nhiều hơn trong A là 18. Xác định A, B
Tìm hai số nguyên dương a,b biết: [a,b] = 336 và (a,b) = 12
Ta có: a.b = BCNN(a,b).ƯCLN(a,b) = 336.12 = 4032.
Vì ƯCLN(a,b) = 12 => a = 12a’, b = 12b’ (a’, b’N), ƯCLN(a’,b’) = 1
=>12a’.12b’ = 4032 => a’b’ = 4032:(12.12) = 28
Do a’ > b’ và ƯCLN(a’,b’) = 1 nên ta có:
Với: a’ = 28, b’ = 1 => a = 336 ; b = 12.
Với: a’ = 7, b = 4 => a = 84, b = 48
Tìm hai số nguyên dương a, b biết: a , b = 336 và a , b = 12 .
Tìm số nguyên x
a)(2x+5)÷(2x+1)
b)(3x+5)÷(x+1)
c)(3x+8)÷(x-1)
d)(5x+12)÷(x-2)
e)(7x-12)÷(x+16)
a) \(\dfrac{2x+5}{2x+1}=\dfrac{2x+1+4}{2x+1}=\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{4}{2x+1}=1+\dfrac{4}{2x+1}\)
Để \(\dfrac{2x+5}{2x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{4}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow4\) ⋮ \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right\}\)
Mà x nguyên \(\Rightarrow\text{x}\in\left\{0;-1\right\}\)
b) \(\dfrac{3x+5}{x+1}=\dfrac{3x+3+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=3+\dfrac{2}{x+1}\)
Để \(\dfrac{3x+5}{x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow2\) ⋮ \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
c) \(\dfrac{3x+8}{x-1}=\dfrac{3x-3+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{11}{x-1}=3+\dfrac{11}{x-1}\)
Để: \(\dfrac{3x+8}{x-1}\in Z\) thì \(\dfrac{11}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow11\) ⋮ \(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
d) \(\dfrac{5x+12}{x-2}=\dfrac{5x-10+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{22}{x-2}=5+\dfrac{22}{x-2}\)
Để: \(\dfrac{5x+12}{x-2}\in Z\) thì \(\dfrac{22}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow22\) ⋮ \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;4;0;13;-9;24;-20\right\}\)
e) \(\dfrac{7x-12}{x+16}=\dfrac{7x+112-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)}{x+16}-\dfrac{124}{x+16}=7-\dfrac{124}{x+16}\)
Để \(\dfrac{7x-12}{x+16}\in Z\) thì \(\dfrac{124}{x+16}\in Z\)
\(\Rightarrow124\) ⋮ \(x+16\)
\(\Rightarrow x+16\inƯ\left(124\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;31;-31;62;-62;124;-124\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-17;-14;-18;-12;-20;15;-47;46;-78;108;-140\right\}\)